K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2016

\(2x+\frac{\pi}{6}=\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{2}\)

7 tháng 3 2022

Áp dụng công thức \(\left(\dfrac{1}{v}\right)'=\dfrac{-v'}{v^2}\)

Ta có \(y'=\dfrac{-\left(x^2+x-1\right)'}{\left(x^2+x-1\right)^2}=-\dfrac{\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x-1\right)^2}\)

7 tháng 3 2022

v chọn A nhe 

20 tháng 6 2019

\(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{\pi}{6}=x+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{6}=\pi-x+k2\pi\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{18}+\frac{k2\pi}{3}\end{cases}}\)

NV
6 tháng 3 2023

Gọi O là giao điểm AC và BD \(\Rightarrow H\in BO\Rightarrow H\in BD\) do tam giác ABC đều

\(\Rightarrow SH\in\left(SBD\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AC\perp BD\left(\text{2 đường chéo hình thoi}\right)\\SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp AC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AC\perp\left(SBD\right)\)

b.

\(SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\) là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD)

\(\Rightarrow\widehat{SBH}\) là góc giữa SB và (ABCD)

\(BH=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow tan\widehat{SBH}=\dfrac{SH}{BH}=\sqrt{6}\) \(\Rightarrow\widehat{SBH}\approx67^048'\)

Theo cm câu a ta có \(AC\perp\left(SBD\right)\) tại O

\(\Rightarrow SO\) là hình chiếu vuông góc của SC lên (SBD)

\(\Rightarrow\widehat{CSO}\) là góc giữa SC và (SBD)

\(OC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{a}{2}\)

\(OH=\dfrac{1}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow SO=\sqrt{SH^2+OH^2}=\dfrac{5a\sqrt{3}}{6}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{CSO}=\dfrac{OC}{SO}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\Rightarrow\widehat{CSO}\approx19^0\)

NV
6 tháng 3 2023

loading...

8 tháng 5 2019

vừa mới đăng kí xong

8 tháng 5 2019

entity303 vừa đăng kí