K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 4:

1. Hiển nhiên $AD\parallel BC$. Áp dụng định lý Talet:

$\frac{BM}{AN}=\frac{PM}{PN}$

$\frac{CM}{NE}=\frac{PM}{PN}$

$\Rightarrow \frac{BM}{AN}=\frac{CM}{NE}$. Mà $BM=CM$ do $M$ là trung điểm $BC$ nên $AN=NE$. $N$ thì nằm giữa $A,E$ (dễ cm)

Do đó $N$ là trung điểm $AE$

2.

Xét tam giác $ABC$ và $DCA$ có:

$\widehat{ABC}=\widehat{DCA}=90^0$

$\widehat{BCA}=\widehat{CAD}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle DCA$ (g.g)

3. Theo định lý Pitago:

Từ tam giác đồng dạng phần 2 suy ra:

$\frac{AC}{DA}=\frac{BC}{CA}$

$\Rightarrow AD=\frac{AC^2}{BC}=\frac{6^2}{4}=9$ (cm)

4,Theo phần 1 thì:

$\frac{PM}{PN}=\frac{BM}{AN}=\frac{CM}{AN}$

Mà cũng theo định lý Talet: $\frac{CM}{AN}=\frac{QM}{QN}$

$\Rightarrow \frac{PM}{PN}=\frac{QM}{QN}$

(đpcm)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Hình vẽ:
undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

Bài 3: 

Gọi x(m) là chiều rộng của mảnh đất(Điều kiện: x>0)

Chiều dài của mảnh đất là: x+5(m)

Theo đề, ta có phương trình:

2x+5=25

\(\Leftrightarrow2x=20\)

hay x=10(thỏa ĐK)

Vậy: Diện tích của mảnh đất là 150m2

21 tháng 4 2017

73. Tìm các hình thoi trên hình 102.

Bài giải:

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.

21 tháng 4 2017

Các tứ giác ở hình 39 a, b, c, e là hình thoi.

- Ở hình 102a, ABCD là hình thoi (theo định nghĩa)

- Ở hình 102b, EFGH là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 4)

- Ở hình 102c, KINM là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết 3)

-Ở hình 102e, ADBC là hình thoi (theo định nghĩa, vì AC = AD = AB = BD = BC)

Tứ giác trên hình 102d không là hình thoi.

10 tháng 5 2017
a 9 35 20 63 28
b 40 12 21 16 45
c 41 37 29 65 53
h 8 18 17 24 13
Diện tích 1 đáy 180 210 210 504 630
Diện tích xung quanh 720 1512 1190 3456 1638
Diện tích toàn phần 1080 1932 1610 4464 2898
Thể tích 1440 3780 3570 12096 8190

21 tháng 4 2017

∆BDC có BE = ED và BM = MC

nên EM // DC

==> DI // EM

∆AEM có AD = DE và DI // EM

==> AI = IM.

17 tháng 12 2022

Trong tam giác BAC có: EM là ĐTB nên DC // EM

ta có: I ∈ DC => DI // EM (DC // EM)

=> I là TĐ của AM nên AI = IM 

 

22 tháng 4 2017

Giải:

∆A'B'C' ∽ ∆A"B"C" theo tỉ số đồng dạng K1 = ABA"B"A′B′A"B"

∆A"B"C" ∽∆ ABC theo tỉ số đồng dạng k2 = A"B"ABA"B"AB

Theo tính chất 3 thì ∆A'B'C' ∽ ∆ABC.

Theo tỉ số K= ABABA′B′AB = AB.A"B"AB.ABA′B′.A"B"A′B′.AB = ABA"B"A′B′A"B".A"B"ABA"B"AB

vậy K= K1.k2

22 tháng 4 2017

a) Theo bài ra ta có;

∆A'B'C' ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K= .

=> = = =

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

=> = = =

Vậy tỉ số chu vi của ∆A'B'C' và ∆ABC là .

b) Vì = - = 40dm

=> = = = 20

=> = 100 dm

= 60 dm



22 tháng 4 2017

a) ∆A'B'C' ∽ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng K= 3535.

=> ABABA′B′AB = BCBCB′C′BC = CACAC′A′CA = 3535

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

=> ABABA′B′AB= AB+BC+CAAB+CB+CAA′B′+B′C′+C′A′AB+CB+CA= CABCCABCCA′B′C′CABC= 3535

vậy tỉ số chu vi của ∆A'B'C' và ∆ABC là 3535.

b) Vì CABCCABCCA′B′C′CABC= 3535CA