K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: M(x)+N(x)=7x^3-8x^2-13x-7

b: M(x)+Q(x)=12x^3-2x^2-5x-20

c: N(x)+Q(x)=13x^3-22x-9

d: N(x)-Q(x)=-5x^3-6x^2-8x+13

e: Q(x)-M(x)=6x^3+8x^2-9x-2

8 tháng 1 2016

dễ zậy mà 5 tháng trời rùi vẫn hổng có ai giải đc

22 tháng 1 2020

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)

P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))

11 tháng 5 2022

????????

gì vậy

11 tháng 5 2022

????????

gì vậy

23 tháng 4 2016

ai júp với, tớ T I C K cho mỗi ngày, gấp lắm

23 tháng 4 2016

ko ai jup sao, hic hic

21 tháng 7 2017

Ta có:M là trung điểm của BC=>BM=MC

Mà IM=\(\frac{BM}{2}\)(I là trung điểm của BM)

=>IM\(=\frac{MC}{2}\)(1)

Vì IA=IE(gt)

=>CI là đường trung tuyến ứng với cạnh AE của \(\Delta AEC\)(2)

Từ (1),(2)=>M là giao điềm của 3 đường trung tuyến của \(\Delta AEC\)

Vì N là trung điểm của EC(gt)

=>AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC của \(\Delta AEC\)

Xét \(\Delta AEC\)có:

AN là đường trung tuyến ứng với cạnh EC

M là giao điểm của 3 đường trung tuyến

=>A,M,N thẳng hàng

21 tháng 7 2017

Mình ko biết vẽ hình ở đâu nên ko vẽ mà chỉ trình bày thôi.

                                                                           Bài giải

*Ta có:

+ M là td của BC (gt) => MB=MC(t/c)

+ I là td của BM (gt) => IM= IB(t/c)

mà MB=MC(cmt) => IM=IB=1/2 MC

=> M là trọng tâm ( t/c trọng tâm )

*Xét tam giác AEC có :

I là td của AE (gt) =>CI là trung tuyến 

N là td của EC (gt) =>AN là trung tuyến 

mà M là trọng tâm (cmt) => M thuộc AN 

=> A,M,N thẳng hàng (dpcm)

Tôi thấy bài này nó cứ sai sai

Ở chỗ \(\frac{1}{99.97}-\frac{1}{97.95}\)í

\(\frac{1}{97.95}>\frac{1}{99.97}\)mà ông Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu  CTV

13 tháng 8 2017

violympic cho sai đề :

Đề đúng là tính : \(A=\frac{1}{99.97}-\frac{1}{97.95}-\frac{1}{95.53}-....-\frac{1}{5.3}-\frac{1}{3.1}\)

Làm theo đề đúng !! ok

Ta có : \(A=\frac{1}{99.97}-\left(\frac{1}{97.95}+\frac{1}{95.53}+....+\frac{1}{5.3}+\frac{1}{3.1}\right)\)

\(=\frac{1}{99.97}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+....+\frac{1}{95}-\frac{1}{97}\right)\)

\(=\frac{1}{99.97}-\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{97}\right)=\frac{1}{99.97}-\frac{48}{97}=-\frac{4751}{9603}\)

24 tháng 10 2021

Đáp án : 1155

bạn chỉ mình cách làm với

17 tháng 11 2018

n=120

17 tháng 11 2018

Đặt A = 1 +3 +5 +...+(2n-1)

Số số hạng của A là : [(2n-1)-1]:2 +1 = n 

Tổng A = [(2n-1)+1]xn:2=n2

=> n2=169

=>n2=132

=>n=13