Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x-1}{2}=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-1\right)=x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy....
\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+1\right)=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+2=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-1-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)
Vậy....
tìm số nguyên x, biết 2x+1 là ước của 25
Giải:Ta có:2x+1 là ước của 25
Vì x là số nguyên nên 2x+1 là số lẻ mà 2x+1 là ước của 25
Nên 2x+1\(\in\){-25,-5,-1,1,5,25}
\(\Rightarrow2x\in\left\{-26,-6,-2,0,4,24\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-13,-3,-1,0,2,12\right\}\) thỏa mãn
x.(x+7)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)
\(\text{Vậy }x\in\left\{0;-7\right\}\)
Hok tốt !
Ta có : x(x+7)=0
=>x=0 hoặc x+7=0
=>x=0 hoặc x=-7
T.i.c.k nha
a, 2^(x+1)+2^x=192
=>2^x . 2+2^x=192
=>2^x(2+1)=192
=>2^x=64
=>x=6
Vây x=6
b,2^x . (2^2)^2=(2^3)^2
=>2^x . 4^2=8^2
=>2^x . 16=64
=>2^x=4
=>x=2
Vậy x=2
\(x+xy+x=4\)
\(\Leftrightarrow x\left(2+y\right)=4\)
Mà \(x,y\inℤ\Rightarrow2+y\inℤ\)
Do đó, \(x,2+y\) là các cặp ước của 4.
Ta có bảng sau :
\(x\) | -1 | 1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(2+y\) | -4 | 4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
\(y\) | -6 | 2 | 0 | -4 | -1 | -3 |
Đánh giá | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy : \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1,-6\right);\left(1,2\right);\left(2,0\right);\left(-2,-4\right);\left(4,-1\right);\left(-4,-3\right)\right\}\)
\(\Leftrightarrow\)x(1+y+1)=4
\(\Leftrightarrow\)x(2y)=4
\(\Rightarrow\)x(2y)\(\in\)Ư4 =1,4,2,-1,-2,-4
lâp bảng
x=1\(\Rightarrow\)y=2
x=2\(\Rightarrow\)y=1
x=4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào
x=-1\(\Rightarrow\)y=-2
x=-2\(\Rightarrow\)y=-1
x=-4\(\Rightarrow\)y= không có giá trị nào
ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1
hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)
\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15
hay ta có \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)
ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)
hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)