K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

a) Gọi phương trình đường thẳng (từ đây tớ viết tắt là ptđt cho gọn) của (d) là \(\left(d\right):y=ax+b\)

Đường thẳng (d) đi qua A(-1;2) nên ta thay \(x=-1;y=2\)vào ptđt (d), ta có: \(2=-a+b\Rightarrow b=a+2\)(1)

(d) đi qua B(1;3) nên thay \(x=1;y=3\)vào ptđt (d), ta có: \(3=a+b\Rightarrow b=3-a\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a+2=3-a\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow b=a+2=\frac{1}{2}+2=\frac{5}{2}\)

Vậy ptđt (d) đi qua A(-1;2) và B(1;3) là \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)

b)  Gọi ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=a_1x+b_1\)

Vì \(\left(d_1\right)\perp\left(d\right)\)mà đường thẳng (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\)nên \(\frac{1}{2}.a_1=-1\Rightarrow a_1=\frac{-1}{\frac{1}{2}}=-2\)

Mà (d1) đi qua C(2;3) nên thay \(x=2;y=3\)vào ptđt (d1), ta có: 

\(3=-2.2+b\Rightarrow b=7\)

Vậy ptđt (d1) là \(\left(d_1\right):y=-2x+7\)

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d1) là \(\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=-2x+7\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+2x=7-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{5}{2}x=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{5}\)

\(\Rightarrow y=-2x+7=-2.\frac{9}{5}+7=\frac{17}{5}\)

Vậy tọa độ điểm D là \(D\left(\frac{9}{5};\frac{17}{5}\right)\)

d) Vì (d2) đi qua D nên thay \(x=\frac{9}{5};y=\frac{17}{5}\)vào ptđt (d2), ta có:

\(\frac{17}{5}=\frac{9}{5}\left(m-1\right)+m+3\)

Rồi giải phương trình trên và dễ dàng tìm được \(m=\frac{11}{14}\)

19 tháng 12 2021

b: OH=1,8cm

a: MA=MC

OA=OC

=>OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC

Vì góc AHO+góc AMO=180 độ

=>AHOM là tứ giác nội tiếp

 

 

10: =>1/2x=3/4 và x+y=2

=>x=3/4*2=3/2 và y=1/2

11:=>4x+5y=3 và 4x-12y=20

=>17y=-17 và x-3y=5

=>y=-1 và x=3y+5=-3+5=2

12: =>7x-2y=1 và 6x+2y=12

=>13x=13 và 3x+y=6

=>x=1 và y=3

13:=>2/x=1 và 1/x-1/y=1/5

=>x=2 và 1/y=1/2-1/5=3/10

=>y=10/3 và x=2

14: =>12/x-16/y=8 và 12/x-15/y=9

=>-1/y=-1 và 4/x-5/y=3

=>y=1 và 4/x=3+5=8

=>x=1/2 và y=1

a: Xét (O) có 

OH là một phần đường kính

AD là dây

OH⊥AD tại H

Do đó: H là trung điểm của AD

b: Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao

nen \(OH\cdot OC=OA^2=R^2\)

d: Xét ΔOAC và ΔODC có 

OA=OD

\(\widehat{AOC}=\widehat{DOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔODC

Suy ra: \(\widehat{OAC}=\widehat{ODC}=90^0\)

hay CD là tiếp tuyến của (O)

27 tháng 12 2021

\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\m-3\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ c,\text{PT giao Ox tại hoành độ 3: }\\ x=-3;y=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(-3\right)+m-3=0\\ \Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)

a: \(-m^2-4m-7=-\left(m^2+4m+7\right)=-\left(m+2\right)^2-3< 0\)

=>Hàm số luôn nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0

b: Thay x=-2 và y=-16 vào (P), ta được:

\(4\left(-m^2-4m-7\right)=-16\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+7=4\)

=>(m+1)(m+3)=0

=>m=-1 hoặc m=-3

10 tháng 1 2022

a: −m2−4m−7=−(m2+4m+7)=−(m+2)2−3<0

=>Hàm số luôn nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0

b: Thay x=-2 và y=-16 vào (P), ta được:

4(−m2−4m−7)=−16

⇔m2+4m+7=4

=>(m+1)(m+3)=0

=>m=-1 hoặc m=-3

a: Thay \(x=-\sqrt{6};y=6\) vào (P), ta đc:

\(6\left(n-1\right)^2=6\)

=>\(\left(n-1\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n-1=1\\n-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: (P): y=x2

II: Thay x=2 vào (P), ta được:

\(y=2^2=4\)

Vậy: Điểm cần tìm có tọa độ là (2;4)

a: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì

\(1^2-4\cdot1\left(m-2\right)>0\)

=>4(m-2)<1

=>m-2<1/4

hay m<9/4

b: \(\Leftrightarrow3^2-4\cdot\left(-2\right)\left(m-3\right)>0\)

=>9+8(m-3)>0

=>9+8m-24>0

=>8m-15>0

hay m>15/8

8 tháng 1 2022

a) Thay x = 9 vào B ta có

\(B=\dfrac{9+\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}+2}=\dfrac{13}{5}\)

a: Thay x=9 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{9+3+1}{3+2}=\dfrac{13}{5}\)

b: \(A=\dfrac{2x+4+x+\sqrt{x}-2-2x-2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

d: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Để P nguyên thì \(\sqrt{x}+2=2\)

hay x=0