K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

google không tính phí nha bạn : Vợ của Trần Hưng Đạo là ai trong Hoàng Tộc ? Who no ? - Tìm với Google

17 tháng 1 2017

Vợ của Trần Hưng Đạo là Nguyễn Húy Anh.Là con gái lớn của vua Trần Thái Tông

16 tháng 9 2017

(Người đã dùng cách Cách dùng đường đi và vật làm mốc để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách sạn S).

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20...
Đọc tiếp

loading...

Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em về "Đường cong lãng quên Ebbinghaus"- đây là một lý thuyết về việc quên được phát triển bởi nhà tâm lý học người Đức Hermann Ebbinghaus vào cuối thế kỷ XIX. Theo lý thuyết này, chúng ta có xu hướng quên đi các thông tin mà chúng ta đã học trước đó theo một đường cong đặc biệt.

Theo Ebbinghaus, chúng ta quên đi khoảng 50% thông tin đã học trong vòng 20 phút đầu tiên và khoảng 70% thông tin đã học trong vòng một ngày. Tuy nhiên, nếu ta lặp lại việc học các thông tin này trong khoảng thời gian khác nhau, chúng ta có thể giữ lại thông tin lâu hơn.

Sử dụng các kỹ thuật học tập hiệu quả và lặp lại các thông tin cần học sẽ giúp chúng ta giữ lại thông tin trong bộ nhớ lâu hơn và tránh bị lãng quên. Bạn nào có phương pháp ghi nhớ kiến thức nào hay và đã áp dụng thành công hãy chia sẻ với các bạn nhé.

Chúc các em tuần mới học tập tốt và nhiều niềm vui <3

3
17 tháng 4 2023

Các tips ghi nhớ kiến thức mà mình hay áp dụng:

+ Ghi các kiến thức cần thiết vào giấy note, giấy ghi chú

+ Highlight hoặc gạch chân vào những kiến thức cần thiết

+ Hãy dành thời gian khoảng 15-30 phút để xem lại những kiến thức cần học

+ Lập một thời gian biểu rõ ràng, thời gian học các môn học 

Ở trên là mấy tips chung chung còn mấy môn như Toán, Lý, Hóa thì:

+ Hãy lấy một cuốn sổ hoặc một quyển vở ghi lại những công thức (ví dụ Hóa thì ghi công thức tính số mol, Toán thì ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ v.v...) và nếu được thì mỗi môn 1 quyển để đỡ rối nhé

Còn mấy môn học lý thuyết thì:

+ Highlight, gạch chân dưới những ý chính 

+ Đọc to và viết ra giấy để dễ nhớ kiến thức hơn (cái này mình hay áp dụng trong kì thi)

+ Mấy môn lý thuyết thì mình nghĩ học ở những chỗ yên ắng, thoải mái sẽ dễ vào hơn á

Chúc các bạn thành công <3

17 tháng 4 2023

Em nghĩ các bạn cũng có thể mua một quyển note A5/A6 rồi ghi chú những kiến thức cần nhớ/chưa nhớ, mấy cái quyển đấy cũng có thể mang bên người để khi nào sắp thi thì cũng ôn được ạ...

24 tháng 11 2019

Đổi : 1200m=1,2km

1min40'=1/36h

gọi:1 là chiến sĩ

2 là đoàn xe cơ giới

3 là đất

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của đoàn,ta có

Khi chiến sĩ đi về cuối đoàn:v12=v13-v23=v13-18

=>t1=\(\frac{1,2}{v13-18}\)

Khi chiến sĩ đi về đầu đoàn:v12=v13+v23=v13+18

=>t2=\(\frac{1,2}{v13+18}\)

mà t1+t2=t

<=>\(\frac{1,2}{v13-18}+\frac{1,2}{v13+18}\)=\(\frac{1}{36}\)

giải phương trình trên ta dược v13=90km/h

Vậy vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là 90km/h

*không biết có đúng hay ko nữa

24 tháng 11 2019

Gọi vận tốc của người đó so vs đoàn người là v12

=> vận tốc ng đó so vs mặt đất: v13

Vận tốc của người đó khi đi ngược chiều so vs đoàn người\(\overrightarrow{v_{23}}=\overrightarrow{v_{21}}+\overrightarrow{v_{13}}=\overrightarrow{v_{13}}-\overrightarrow{v_{12}}\)

\(\Rightarrow v_{12}=\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2+2.v_{13}.v_{23}.\cos180^0}=\left|v_{13}-v_{23}\right|\)

Vận tốc của người đó khi đi cùng chiều:

\(v_{12}=\sqrt{v_{13}^2+v_{23}^2+2.v_{13}.v_{23}.\cos0^0}=v_{13}+v_{23}\)

Thời gian đi từ đầu hàng đến cuối hàng:

\(t_1=\frac{L}{v_{12}}=\frac{1200}{v_{13}-5}\)

Thời gian ng đó đi từ cuối hàng lên đầu hàng:

\(t_2=\frac{L}{v_{12}'}=\frac{1200}{v_{13}+v_{23}}=\frac{1200}{v_{13}+5}\)

Có t1+t2= 100(s)

\(\Rightarrow\frac{1200}{v_{13}-5}+\frac{1200}{v_{13}+5}=100\)

tự giải nốt =.=

8 tháng 7 2017

chắc là 50m

6 tháng 9 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 12 2023

+ Có 3 vật có trọng lượng bằng nhau: sắt, vàng, vương miện

+ Ông lần lượt nhúng ngập chúng vào một chiếc bình được đổ nước, và đo lượng trào ra.

=> Kết quả là lượng nước trào ra khi nhúng ngập chiếc vương miện nhiều hơn khi nhúng ngập tảng vàng, ít hơn tảng sắt

=> Chiếc vương miện không phải hoàn toàn bằng vàng ròng, cũng không phải bằng sắt. Khi thợ kim hoàn làm chiếc vương miện này chắc chắn đã trộn không ít bạc vào trong vàng.

23 tháng 2 2020

Đổi: s=1500m=1,5km

t=5′24s=0,09h

Gọi vận tốc của chiếc mô tô là: x (km/h) (x>40)

Thì vận tốc của di chuyển của mô tô khi di chuyển ngược đến xe cuối cùng là: v1=x+v=x+40(km/h)

Nên thời gian để di chuyển ngược đến xe cuối cùng là:

t1=s/v1=1,5/x+40

Và vận tốc di chuyển của mô tô khi di chuyển trở về xe đầu tiên là:

v2=x−v=x−40(km/h) (vì mô tô di chuyển đuổi theo đoàn xe đang di chuyển cùng hướng nên vận tốc di chuyển so với đoàn xe sẽ bị giảm đi)

Nên thời gian di chuyển trở về xe đầu tiên là:

t2=s/v2=1,5/x−40(km/h)

Theo đề bài ta có cả thời gian đi và quay trở lại là 5'24s=0,09 h, hay:

\(t1+t2=t\Leftrightarrow\frac{1,5}{x+40}+\frac{1,5}{x-40}=0,09\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(x-40\right)+1,5\left(x+40\right)=0,09\left(x+40\right)\left(x-40\right)\)

\(\Leftrightarrow1,5\left(x-40+x+40\right)=0,09\left(x^2-1600\right)\)

\(\Leftrightarrow3x=0,09x^2-144\)

\(\Leftrightarrow9x^2-300x-14400=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(x+\frac{80}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-60=0\\x+\frac{80}{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=60\left(tm\right)\\x=\frac{-80}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc của chiếc mô tô là: 60km/h

Giải:

Đổi: s = 1500m =1,5km

t = 5′24s = 0,09h

Gọi vận tốc của chiếc mô tô là: x (km/h) (x>40)

Thì vận tốc của di chuyển của mô tô khi di chuyển ngược đến xe cuối cùng là: v\(_1\) = x + v= x + 40 (km/h)

Nên thời gian để di chuyển ngược đến xe cuối cùng là:

t\(_1\)= \(\frac{s}{v_1}\)= \(\frac{1,5}{x+40}\)

Và vận tốc di chuyển của mô tô khi di chuyển trở về xe đầu tiên là:

v\(_2\) = x − v = x − 40 (km/h)v (vì mô tô di chuyển đuổi theo đoàn xe đang di chuyển cùng hướng nên vận tốc di chuyển so với đoàn xe sẽ bị giảm đi)

Nên thời gian di chuyển trở về xe đầu tiên là:

t\(_2\)= \(\frac{s}{v_2}\) = \(\frac{1,5}{x-40}\) (km/h)

Theo đề bài ta có cả thời gian đi và quay trở lại là 5'24s=0,09 h, hay:

t\(_1\)+t\(_2\) = t ⇔ \(\frac{1,5}{x+40}\) + \(\frac{1,5}{x-40}\) = 0,09

⇔1,5 . ( x − 40 ) +1,5 . ( x + 40 ) = 0,09 . ( x + 40 ) . ( x − 40 ) ( quy đồng bỏ mẫu )

⇔1,5 . ( x − 40 + x + 40 ) = 0,09 (x\(^2\)− 1600 )

⇔3x = 0,09x\(^2\) − 144

⇔9x\(^2\) − 300x − 14400 = 0

⇔ ( x − 60 ) . ( x + \(\frac{80}{3}\))

⇔⎡ x − 60 = 0

⎣ x + \(\frac{80}{3}\)= 0

⇔⎡ x = 60 ( tm )

⎣ x = − \(\frac{80}{3}\) ( ktm )

Vậy vận tốc của chiếc mô tô là: 60km/h

7 tháng 4 2017

Câu D sai.

không phải: D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

mà là:

D Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm.

7 tháng 4 2017

d