K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

Câu 1:

- Tên nguyên tố: Natri

- Kí hiệu HH: Na

- Số p: 11

- Số e: 11

Câu 2:

- Tên nguyên tố: Photpho

- Kí hiệu HH: P

- Tổng số hạt: 46

- Số e: 15

Câu 3: 

- Tên nguyên tố: Cacbon

- Kí hiệu HH: C

- Số e: 6

- Số n: 6

12 tháng 11 2021

5 nguyên tử magie , 3 nguyên từ Oxi , 4 nguyên tử canxi 1 nguyên tử cacbon dioxit, 1 nguyên tử magan,13 nguyên tử Calci oxide, 2 nguyên tử hidro, khí hidro, 3 nguyên tử khí hidro, 5 nguyên tử kẽm, 3 nguyên tử methan, 5 nguyên tử khí nito, 4 nguyên tử khí hidro 1 nguyên tử sulfat, 3 nguyên tử amonia, 1 nguyên tử đồng, 5 nguyên tử sắt

 

12 tháng 11 2021

sai kìa em, có 3 phân tử oxi nhé, em chú ý, nếu là khí hoặc 2 nguyên tử tạo thành là phân tử nhé.

15 tháng 9 2016

nO2=5.6:22.4=0.25(mol)

PTHH:2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

Theo pthh:nK2MnO4=2nO2->nK2MnO4=0.5(mol)

mK2MnO4=0.5*197:96%=102.6(g)

16 tháng 9 2016

thank bạn nha, những kết quả ra 80,6 g cơ

 

12 tháng 11 2021

Không biết bạn biết cách làm dạng bài này chưa nhỉ? Nếu chưa mình sẽ bày dạng làm để áp dụng. Chứ nói thật làm xong mớ này bạn đọc cũng rất khó hiểu á.

13 tháng 11 2021

Mình biết làm câu 1 và 3 rồi bạn làm câu 2 đc ko bạn ? 

11 tháng 3 2022

a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,2 < 0,3                             ( mol )

0,2   0,25               0,1       ( mol )

Chất còn dư là O2

\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      1/6                                            0,25  ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)

11 tháng 3 2022

a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

4    :    5       :     2

0,2 :  0,3   

-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)  

\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.

\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)

c) -Theo PTHH trên: 

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

d) -Theo PTHH trên: 

\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)

                  2       :      2      :      3

                  \(\dfrac{1}{6}\)    :           \(\dfrac{1}{6}\)     :    0,25

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)

11 tháng 5 2022

ko kéo đc đou :D

lên lớp thì chắc vx đc :D

ko kéo đc đâu, 2,5 dưới đúp r:>

1 tháng 4 2019

thieu dữ kiện bạn ơi

24 tháng 8 2018

ko cần mấy đâu em, vì nó dễ, em chỉ cần tự học trong sgk kết hợp xem các video, anh sợ em còn giỏi hơn bọn đi học ý

24 tháng 8 2018

k khó quá e ạ, quan trọng ban đầu cũng chỉ là làm quen dần với các nguyên tố + các dạng cơ bản của hóa học thôi ok Nếu e học tốt toán + đọc và làm bt trong sgk thật tốt thì k vấn đề đâu

3 tháng 11 2018

a) - Tính toán:

\(m_{KOH}=600\times15\%=90\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-90=510\left(g\right)\)

- Cách pha chế: Cân lấy 90 g KOH cho vào cốc. Cân lấy 510 g nước cất, rồi đổ vào cốc và khuấy đều. Ta được 600g dung dịch KOH

3 tháng 11 2018

b) - Tính toán:

\(n_{KOH}=0,8\times1,5=1,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KOH}=1,2\times56=67,2\left(g\right)\)

- Cách pha chế: Cân lấy 67,2 g KOH cho vào cốc có dung tích 1 lít. Sau đó đổ từ từ nước cất vào trong cốc cho đến khi đủ 800 ml và khuấy đều. Ta được 800 ml dung dịch KOH