Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của khối 6 là a
Ta có: a chia 10 thừa 3, chia 8 dư 1
=> a-3 chia hết cho 10 và a-1 chia hết cho 8
=> a thuộc BC(10;8)
Ta có: 10=2.5
8=23
=> BCNN(8;10)=23.5=40
Vậy BC(8;10)={0;40;80;120;160;200;240;280;....}
=> số học sinh của khối đó = 280 học sinh
bn cứ ra đề bài đi, mik là m đc thì làm.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Số học sinh lớp 6C là BSC(2; 3; 4; 8) nằm trong khoảng 35 đến 40
BSCNN(2; 3; 4; 8)=24
Các BSC(2; 3; 4; 8) là 24; 48; 72....
=> Số học sinh lớp 6C thoả mãn điều kiện đề bài ra là: 48 hs
+ Số nguyên tố : Chúng ta đều biết, "Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó".
Tức là: một số tự nhiên lớn hơn 1, nếu như ngoài bản thân nó và 1 ra, nó không chia hết cho số nào khác nữa thì nó là số nguyên tố. Ví dụ như 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, ...
Vậy làm sao chúng ta có thể tìm ra được các số nguyên tố trong số các số tự nhiên ? Trong tập hợp các số tự nhiên, có bao nhiêu số nguyên tố? Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết được, bởi vì quy luật của nó rất khó tìm, giống như là một đứa trẻ bướng bỉnh vậy, nó nấp phía đông, chạy phía tây, trêu tức các nhà toán học
+ Hợp số : Hợp là là các số tự nhiên lớn hơn 1 và phải chia hết cho một số tư nhiên khác 1 và chính nó. Hay nói cách khác hợp số là số tự nhiên lớn hơn một, chia hết cho 1, chia hết cho chính nó, và phải chia hết cho một số tư nhiên khác. Ví dụ hợp số trong khoảng từ 1 đến 100 là [4, 6, 8, 9, 10, 12, 14, 15, 16, 18, 20, 21, 22, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 33, 34, 35, 36, 38, 39, 40, 42, 44, 45, 46, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 55, 56, 57, 58, 60, 62, 63, 64, 65, 66, 68, 69, 70, 72, 74, 75, 76, 77, 78, 80, 81, 82, 84, 85, 86, 87, 88, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 98, 99, 100].
a) Số học sinh cả lớp :
22 : 55 . 100 = 40
Số học sinh khá :
40 . 20% = 8
Số học sinh trung bình :
40 - 22 - 8 = 10
b) Tỉ số % giữa hs trung bình và hs cả lớp :
10 : 40 . 100 = 25%
Vậy...
#Louis
a) Số học sinh cả lớp là :
\(22:\frac{11}{20}=40\)( học sinh ) ( Đổi : \(55\%=\frac{11}{20}\))
Số học sinh khá là :
\(40.\frac{1}{5}=8\)( học sinh ) ( Đổi : \(20\%=\frac{1}{5}\))
Số học sinh trung bình là :
\(40-8-22=10\)( học sinh )
b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là :
\(\frac{10.100}{40}\%=25\%\)
~ Hok tốt ~
mấy cho liền nhưng tick cái đã