Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người mẹ của học trò
Cô Hiền ơi,cô có nhớ con không cô.Con là ............
Nghe tin cô chuẩn bị chuyển sang trường khác để dạy đúng không cô,cả lớp 7b buồn lắm cô ạ cả con cũng rất buồn khi nghe tin cô chuyển trường.Cô Hiền ơi cô đừng đi mà cô,cô ở lại đây với bọn con nghe cô.Con biết là ước mơ đó không thể nhưng cô ơi,tụi con cảm thấy thiếu vắng khi không nghe được những lời giảng tận tình của cô.Mỗi sớm mai khi được nghe cô giảng bài,chúng con như đợc uống một liều thuốc bổ ban mai vậy cô ạ,như khoẻ hẳn lên.Mỗi khi đến tiết cô lớp 7b chúng con lại nôn nao,vui mừng biết bao khi được cô Bùi Thị Hiền của chúng con dạy.Những lời nói cô nói ra như làm thêm động lực cho chúng con vậy.Chúng con rất yêu quý cô.Cô biết không,mỗi lần khi nghe cô đọc bài bọn con như thay đổi luôn cô ạ.Mỗi khi bọn con có buồn gì mà nghe cô nói một điều gì làm cho chúng con cười phá lên vậy.Mỗi lần bước vào lớp,cô lại xuất hiện với một kiểu ăn mặc khác nhau nhưng cô vẫn tôn lên cái dáng cao cao của cô làm cho tụi con hâm mộ với dáng như một cô người mẫu vậy cô ạ.Cô như một người mẹ hiền của con vậy nhưng cái gì tới thì cũng tới.Bọn con chúc cô luôn mạnh khoẻ,xinh đẹp và cô ơi,cô hãy nhớ đến chúng cháu ,nhớ đến những đứa học trò ngỗ nghịch mà cô đã uốn nẵ thành người này nhé cô.Con chào cô.
Học sinh
............................
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
Câu 6. Hãy giải thích vi sao cha mẹ Nhật Bản chủ ý đến việc dạy con tự lập như vậy ?
Câu 7. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, thành phần in đậm trong câu văn: "Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình " là thành phần nào của cầu và nếu tác dụng của thành phần độc
Câu 8. Trong cuộc sống, em đã làm những gì để thể hiện sự tự giác của mình? Ghi lại những việc em đã làm thể hiện tính tự giác đó.
I. Chọn đáp án đúng:
Câu 1. Xác định vẫn đề bàn luận trong văn bản trên
A. Cha mẹ cần khuyến khích con làm mọi việc.
B. Cha mẹ cần dạy con tỉnh tự lập.
C. Cha mẹ cần dạy con biết giúp đỡ lẫn nhau.
D. Cha mẹ cần dạy con không nên làm phiền người khác.
Câu 2. Cầu nào nêu vấn đề bàn luận?
A. Khi ở nhà hay đi học, ba mẹ Nhật Bản đều chú ý đến việc dạy con tự lập và luôn khuyến khích con tự làm những việc cả nhân của mình.
B. Lau bảng, giặt khăn, quét lớp... những công việc như vậy được các em chia đều và cùng nhau làm, vừa giúp được lẫn nhau.
C. Sau giờ học, trẻ em Nhật phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình.
D. Tính tự lập của con sẽ có cơ hội được phát triển mạnh mẽ hơn nữa nếu như bố mẹ quan tâm và tạo điều kiện hết cả cho làm mọi việc.
Câu 3. Từ nào trong các từ sau không phải là từ Hán Việt?
A. cá nhân
B. tự giác
C. trẻ em
D. điều kiện
Câu 4. Dấu ngoặc kép trong câu: Sự “tạo điều kiện” hết cỡ của bố mẹ như vậy sẽ giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác, được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
B. Đánh dấu lời nội trực tiếp của nhân vật
C. Đánh dấu lời nói gián tiếp của nhân vật
D. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san được dẫn.
II. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 5.
-Phải tự mình mặc quần áo, mang giày và xách đồ của mình
-Phải thu dọn bàn ghế và phòng học của mình
-Trẻ phải tháo giày ra và thay bằng dép đi trong nhà; nếu có giờ học thể dục, trẻ cũng phải thay đồ và giày
-Tự đi một mình
Câu 6. Giúp các con hình thành một thói quen tự giác, tự lập trong chính công việc cá nhân mà không phải phụ thuộc vào bất kì một ai khác
Câu 7. "Sau giờ học, trẻ em Nhật/phải thu dọn bàn ghế và phòng học của
TN CN VN
mình "
Câu 8.
Tự giác học tập, làm bài tập.
Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.
Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.
Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.
Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.
- Học hành : Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng .
- Học lỏm : Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ không được ai trực tiếp dạy bảo .
- Học hỏi : Tìm tòi , hỏi han để học tập
- Học tập : Học văn hóa có thầy , có chương trình , có hướng dẫn ( nói một cách khái quát )
- Học hành: Học và luyện tập để hiểu biết , có kĩ năng
-.Học lỏm: Nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo , chứ ko đc ai trực tiếp dạy bảo
-Học hỏi : tìm tòi , hỏi han để học tập
-Học tập : học văn hóa có thầy , có trương trình , có hướng dẫ (nói một cách khái quát 0
là gì bạn?
cái gì vậy