Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
số m người đó cách vách núi là
S = V.t = 340m/s . 0,5s = 170 m
Đặt một ngọn nến trên mặt bàn trước một gương phẳng đặt vuông góc với mặt bàn. Quan sát ảnh của ngọn nến qua gương thì thấy :
A . Ảnh của ngọn nến cùng chiều và lớn hơn ngọn nến
B . Ảnh của ngọn nến ngược chiều và bằng ngọn nến
C . Ảnh của ngọn nến cùng chiều và bằng ngọn nến
D . Ảnh của ngọn nến ngược chiều và nhỏ hơn ngọn nến
Đặt một ngọn nến trên mặt bàn trước một gương phẳng đặt vuông góc với mặt bàn. Quan sát ảnh của ngọn nến qua gương thì thấy :
A . Ảnh của ngọn nến cùng chiều và lớn hơn ngọn nến
B . Ảnh của ngọn nến ngược chiều và bằng ngọn nến
C . Ảnh của ngọn nến cùng chiều và bằng ngọn nến
D . Ảnh của ngọn nến ngược chiều và nhỏ hơn ngọn nến
a)
SIG1G2
b)
SG1IRG2
Nhận xét: Tia phản xạ trên gương G2 phản xạ theo đường cũ.
c)
SRINJG2G1O
d) Vẽ hình mệt lắm, mà có vẽ thì mình cũng xin kiếu phần nhận xét! :p
Tóm tắt:
S= 20m
v1= 340m/s
v2= 6100m/s
-------------------
a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:
- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.
b, Thời gian âm truyền trong không khí là:
t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)
Thời gian âm truyền trong không khí là:
t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)
Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:
t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)
1.- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới.
- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
2. Gương phẳng: Ảnh ảo không hứng được trên màn và bằng vật _Ứng dụng: Kích thước thật
Gương cầu lồi: Ảnh ảo không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật Ứng dụng: Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn _Gương cầu lõm: Ảnh ảo lớn hơn vật không hứng đk trên màn chắn Ứng dụng:có tác dung biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.
Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.
Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.
Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).
Khi hai vật cọ xát thì electron dịch chuyển từ vật này sang vật khác , nguyên tử này sang nguyên tử khác .Sau khi cọ xát mảnh nilong bằng miếng len, mảnh nilong bị nhiễm điện âm tức là nhận thêm các electron, vậy số electron đã truyền từ miếng len sang mảnh niolng.Tức là mảnh nilong mất bớt các electron nên sẽ mang điện tích dương
troll à xem mà
trước khi copy xem lại link có chữ youtube