K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2015

(A) Mở bài :

- Mỗi mùa có một nét đẹp riêng và người ta thư­ờng hay xao xuyến nhất ấy là vào lúc giao mùa.

- Thời khắc ấy thư­ờng diễn ra những biến đổi tinh vi không chỉ ở thế giới của thiên nhiên mà còn ở cả thế giới của con ngư­ời.

- Với tôi khoảnh khắc giao mùa từ hè sang thu(từ đông sang xuân, xuân sang hạ…) để lại nhiều ấn tư­ợng và gợi niềm say mê hơn cả.

(B) Thân bài :

- Cảm nghĩ về thiên nhiên:

+ Nêu các dấu hiệu giao mùa(ví dụ mùa hè sang mùa thu: khí trời mát mẻ, ban đêm trời se lạnh không đủ rét để mặc một chiếc áo mùa đông nhưng lạnh­ đủ để ngư­ời ta cảm thấy rùng mình, hoa cúc trong các vư­ờn đua nhau nở, sen trong các ao úa tàn…)

+ Cảm giác của bản thân trư­ớc các dấu hiệu chuyển mùa của thiên nhiên (vui, buồn , nhớ nhung về một kỉ niệm tuổi thơ nào đó chẳng hạn…)

- Cảm nghĩ về đời sống con ngư­ời:

+ Nhịp điệu cuộc sống thay đổi ra sao?(ồn ã, sôi động hay tẻ nhạt)

+ Con ngư­ời: Vui tư­ơi, phấn khởi, hào hứng đợi chờ (sang xuân) hay thu mình lại, buồn hơn, suy tư­ hơn(thu sang đông)…

(C) Kết bài :

 Tóm lại, khoảnh khắc giao mùa là những đợt “trở mình” rất duyên của trời đất.

Cảm nhận những biến chuyển  lúc giao mùa ấy giúp ta mài sắc nhữ­ng giác quan, giúp tâm hồn ta sinh động và tinh tế hơn lên.

 

14 tháng 8 2017

NẾU MÌNH CÓ VIẾT SAI ĐỀ MONG CÁC BẠN GIÚP

14 tháng 8 2017

Bạn viết đúng rồi 

30 tháng 8 2017

Bạn ơi đây là trang oline math nhé nên bạn chỉ được hỏi các câu liên quan đến toán thôi.

Nếu bạn muốn hỏi về các môn khác thì hãy lên trang h.vn (https://h.vn/) nhé.

25 tháng 4 2020

tiếng việt hay anh văn cũng được mà

25 tháng 12 2016

Siêu tốc tổng quát: \(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)áp vào

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{14}=1-\frac{1}{14}\)

25 tháng 12 2016

A=(2-1)/1.2+(3-2)/2.3+...+(14-13)/13.14

A=1-1/2+1/2-1/3+...+1/13-1/14

A=1-1/14=13/14

2 tháng 10 2021

\(1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+n\left(n+1\right)\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot3+...+3n\left(n+1\right)\right]\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\left(3-0\right)+2\cdot3\left(4-1\right)+...+n\left(n+1\right)\left(n+2-n+1\right)\right]\\ =\dfrac{1}{3}\left[1\cdot2\cdot3-1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-...-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]\\ =\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

2 tháng 10 2021

Thank you so much!

18 tháng 11 2016

B1

Số số hạng của dãy là : (99 - 1) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng của dãy là : (99 + 1) x 99 : 2 = 4950

B2

Số số hạng của dãy là : (999 - 1) : 2 + 1 = 500 (số)

Tổng của dãy là : (999 + 1) x 500 : 2 = 250000

B3

Số số hạng của dãy là : (998 - 10) : 2 + 1 = 495(số)

Tổng của dãy là : (998 + 10) x 495 : 2 = 249480

B4

B5

Để mình thử đã rồi giải cho

Tk hoặc sửa hộ mình nhé

18 tháng 11 2016

ko can k

lop 3 em cho anh lop 7 (hsg) bai 1

B=(1+99)+(2+98)+...+(49+51)+50

=49*100+50=4950

5 tháng 9 2016

mình chỉ bạn nè. Bạn vào trang này nè: http://www.van.edu.vn/cam-nhan-cua-em-ve-tuy-but-mua-xuan-cua-toi-cua-vu-bang.html.

Mình không biết đúng yêu cầu của bạn không nhưng có thể nó sẽ giúp được bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ

nhớ k mình nha

5 tháng 9 2016

bn vào học 24 có đủ các môn

8 tháng 1 2016

A=\(x = {n(n+1)(n+2){} \over 3}\)

 

8 tháng 1 2016

S=1.2+2.3+3.4+.............+n(n+1)

=1(1+1) + 2(2+1) + 3(3+1) +...+n(n+1)
=(1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2) + (1 + 2 + 3 + ...+ n)

Ta có các công thức:

1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n(n+1)(2n+1)/6

1 + 2 + 3 + ...+ n = n(n+1)/2

Thay vào ta có:

S = n(n+1)(2n+1)/6 + n(n+1)/2

=n(n+1)/2[(2n+1)/3 + 1]

=n(n+1)(n+2)/3

1 tháng 4 2018

=n.(n+1).(n+2)/3

1 tháng 4 2018

Ta thấy mỗi số hạng của tổng trên là tích của hai số tự nhên liên tiếp, khi đó: 

Gọi a1 = 1.2 → 3a1 = 1.2.3 → 3a= 1.2.3 - 0.1.2
      a2 = 2.3 → 3a2 = 2.3.3 → 3a= 2.3.4 - 1.2.3
      a3 = 3.4 → 3a3 = 3.3.4 → 3a3 = 3.4.5 - 2.3.4
      …………………..
      an-1 = (n - 1)n → 3an-1 =3(n - 1)n → 3an-1 = (n - 1)n(n + 1) - (n - 2)(n - 1)n
      an = n(n + 1) → 3an = 3n(n + 1) → 3an = n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1)

Cộng từng vế của các đẳng thức trên ta có:

3(a1 + a2 + … + an) = n(n + 1)(n + 2)