K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TC2: a) Ta có : \(cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-\left(\frac{2}{3}\right)^2=\frac{5}{9}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{\frac{5}{9}}=\frac{\sqrt{5}}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}}{\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2}{\sqrt{5}}\\cot\alpha=\frac{cos\alpha}{sin\alpha}=\frac{\frac{\sqrt{5}}{3}}{\frac{2}{3}}=\frac{\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\)

b)Ta có :\(A=\frac{sin\alpha-cos\alpha}{sin\alpha+cos\alpha}=\frac{\frac{2}{3}-\frac{\sqrt{5}}{3}}{\frac{2}{3}+\frac{\sqrt{5}}{3}}=\frac{2-\sqrt{5}}{2+\sqrt{5}}=\frac{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}{4-5}=4\sqrt{5}-9\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 7 2023

Bạn cần bài nào thì bạn nên ghi chú rõ ra nhé.

15 tháng 10 2016

\(\sqrt{9+3+4+5}=\sqrt{21}\)

15 tháng 10 2016

\(\sqrt{9+3+4+5}\)

=\(\sqrt{21}\)

=4,582575695

ai k mình mình k lại

2 tháng 12 2018

D.x\(\le\dfrac{2}{3}\)

2 tháng 12 2018

bai hinh co ma

23 tháng 3 2022

quy đồng pt (2) sau đó nhân chéo lên rồi rút gọn 2 vế sẽ ra y=2+x rồi thay vào pt (1) r tính bth

 

1 tháng 8 2016

Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{5}\cdot a+2+\frac{1}{2}\cdot a+7=a\)
\(\Rightarrow2+7=a-\frac{1}{2}\cdot a-\frac{1}{5}\cdot a\)
\(\Rightarrow a\cdot\frac{3}{10}=9\)
\(\Rightarrow a=30\)

\(\frac{1}{5}a+2+\frac{1}{2}a+7=a\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{2}\right)+2+7=\frac{7}{10}a+10=\frac{7a}{10}+10\)

7 tháng 7 2023

Bài 2:

a) Để hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất thì 4 - 3m ≠ 0

⇔ -3m ≠ -4

⇔ m ≠ 4/3

b) Để hàm số đã cho làm hàm đồng biến thì 4 - 3m > 0

⇔ -3m > -4

⇔ m < 4/3

c) Để hàm số đã cho làm hàm nghịch biến thì 4 - 3m < 0

⇔ -3m < -4

⇔ m > 4/3

7 tháng 7 2023

Bài 3

Thay tọa độ điểm A(1; 10) vào hàm số, ta có:

(4m² - 9).1 + 3 = 10

⇔ 4m² - 9 + 3 = 10

⇔ 4m² - 6 = 10

⇔ 4m² = 10 + 6

⇔ 4m² = 16

⇔ m² = 16 : 4

⇔ m² = 4

⇔ m = 2 hoặc m = -2

14 tháng 12 2023

1: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>ΔABC cân tại A

2: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC

Xét (O) có

ΔBCD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBCD vuông tại C

=>BC\(\perp\)CD

mà BC\(\perp\)OA

nên OA//CD

3:

a: Ta có: AO là trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔBOA vuông tại B có \(BA^2+BO^2=OA^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot OA=BO\cdot BA\)

=>\(BH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}=R^2\sqrt{3}\)

=>\(BH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)

b: Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BOA}=60^0\)

Xét ΔBOE có OB=OE và \(\widehat{BOE}=60^0\)

nên ΔBOE đều

Ta có: ΔBOE đều

mà BH là đường cao

nên H là trung điểm của OE

Xét tứ giác OBEC có

H là trung điểm chung của OE và BC

=>OBEC là hình bình hành

Hình bình hành OBEC có OB=OC

nên OBEC là hình thoi