![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A
=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC
lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay
Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân
---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao
---> AD VUÔNG GÓC BC
Lại có Ay // BC
---> AD // Ay
học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có 2 cách , : Cách 1 là xét xem chúng có cùng nằm trên 1 đươg thẳng ko ?
Cách 2 xét xem chúng có tao thành a đươg thẳng ko ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Làm tạm 1 cách thôi nhé
B A C N M
Xét \(\Delta BNC\)và \(\Delta BMC\)có:
\(BN=CM\)(Vì tam giác ABC cân tại A => AB = AC => 1/2 AB = 1/2 AC)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(Vì tam giác ABC cân tại A)
\(BC\): chung
\(\Rightarrow\Delta BNC=\Delta CMB\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BM=CN\)(2 cạnh t.ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
a: Xét ΔABC có AB<BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔABM đều
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3:
Gọi số học sinh giỏi của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a,b,c\in Z^+\))
Vì số học sinh giỏi của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 nên \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Tổng số học sinh giỏi của ba lớp là 108 bạn nên a+b+c=108
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{108}{9}=12\)
=>\(a=12\cdot4=48;b=3\cdot12=36;c=2\cdot12=24\)
Vậy: Lớp 7A có 48 bạn học sinh giỏi, lớp 7B có 36 bạn học sinh giỏi, lớp 7C có 24 bạn học sinh giỏi
I: Trắc nghiệm
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: A
Câu 7: D
Câu 8: C
tui cần gấp
\(\frac{5}{6}-\frac{-1}{6}:\left|x\right|=1\)
\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}:\left|x\right|=1\left(\left|x\right|>0\right)\)
\(\frac{1}{6}:\left|x\right|=1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)
\(\left|x\right|=\frac{1}{6}:\frac{1}{6}=1\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1\right\}\)