K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2016

24,7dm=2,47m

2,34kg=0,0234 ta

345,04m=3,4504km

123,08cm=1,2308m

705kg=0,705tan

1045g=1,045kg

 

26 tháng 2 2022

A

2 tháng 10 2016

\(2,105km=2105m\)

\(2,12dam=21,2m\)

\(35dm=3,5m\)

\(145cm=1,45m\)

\(2,105km^2=2105000m^2\)

\(2,12ha=21200m^2\)

\(35dm^2=0,35m^2\)

\(145cm^2=0,0145m^2\)

6 tháng 12 2021

Nhìn rối mắt quá, chia nhỏ ra đi cậu

27 tháng 10 2016

lớp 7 mà hk bít lm bài này hả

23 tháng 10 2017

mình giải nha

32,47 tấn = 324,7 tạ = 32470 kg

780kg = 7,8 tạ = 0,78 tấn

78kg = 0,78 tạ = 0,078 tấn

bài 3

7,3 m = 73 dm       7,3m² = 730 dm²        0,7 km = 7 ha       0,7 km²  =700000 m² 

34,34m = 3434cm      34,34 m² = 343400 cm²         0,25 ha = 2500 m²          7,71ha = 77100m²

8,02 km = 8020 m       8,02 km²  = 8020000m²

mình làm xong rồi đấy có j chọn mình nha     

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

27 tháng 11 2016

câu 2 : 0.067m2; 0.00234m2,0.00072m2;4.06005m2

câu 3 : 230007cm2;23.0007m2;4034kg;4.034tan

28 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu hỏi 1:Nếu  là số âm và  thì  .Câu hỏi 2:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).Câu hỏi 3:Kết quả cùa phép tính  bằng .Câu hỏi 4:Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu hỏi 1:


Nếu  là số âm và  thì  .

Câu hỏi 2:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó   (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 3:


Kết quả cùa phép tính  bằng .

Câu hỏi 4:


Cho số hữu tỉ  thỏa mãn . Khi đó  

Câu hỏi 5:


Cho hai góc kề bù AOB và BOC. Biết . Khi đó góc đối đỉnh với góc BOC bằng 

Câu hỏi 6:


Giá trị của  trong phép tính  là  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân).

Câu hỏi 7:


Giá trị của biểu thức  là 

Câu hỏi 8:


Cho ba biểu thức M = ; N = ; P= . Khi đó M + N + P = 

Câu hỏi 9:


Lúc 7giờ 45 phút, một người đi xe đạp từ A về phía B với vận tốc 12 km/h. Lúc 8 giờ 15 phút, người thứ hai đi từ A về phía B với vận tốc 20 km/h. Địa điểm hai người gặp nhau cách A một khoảng là  km. 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


So sánh hai số hữu tỉ  và , ta được   .

0