K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng.

Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru.

Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào.

Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn.

Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”.


 
Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy.

Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình.

Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng:

– Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ?

Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính:

– Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không?

– Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em.

Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh.

Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói:

– Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống.

– Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em.

Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu:

– Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui.

Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm.

Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường.

12 tháng 12 2017

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng.

Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru.

Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào.

Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn.

      Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”.

        

Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy.

Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình.

Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng:

– Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ?

Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính:

– Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không?

– Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em.

Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh.

Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói:

– Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống.

– Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em.

Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu:

– Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui.

Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm.

Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường.

12 tháng 12 2017

chắc chắn sẽ xấu hơn nhưng rất hạnh phúc khi được gặp lại

19 tháng 11 2017

Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Hải Tân” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ , em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cô học trò Phương ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Phương đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi: 
- Phương này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhạt. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưu cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưu nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cô học trò Phương lớp 6A của tôi thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.

^^

Học vui !

19 tháng 11 2017

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng.

Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru.

Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào.

Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn.

Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”.

Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy.

Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình.

Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng:

– Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ?

Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính:

– Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không?

– Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em.

Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh.

Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói:

– Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống.

– Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em.

Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu:

– Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui.

Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm.

Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường

24 tháng 12 2016

Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.Nhân ngày 20-11, em về thăm lại mái trường xưa, nơi đã dạy em bao kiến thức để em có thể làm một người bác sĩ như bây giờ. Ôi, thật tuyệt vời.
Em bước lại gần ngôi trường mến yêu, cái cổng hiện ra trước mắt. Nhìn hàng chữ “Trường trung học cơ sở Trần Phú” mà trong lòng thấy bâng khuâng vô cùng. Cổng trường bây giờ đã được vét vôi sạch sẽ. Bước vào cổng, hiện rõ trong đôi mắt em là kỉ niệm thơ ấu ngày nào, chơi đùa, bắn bi, rượt bắt nô nức dưới sân trường. Hàng cây xà cừ thuở trước chỉ cao tới tầng hai là cùng mà bây giờ đã xum xê, toả bóng khắp sân trường. Khẽ chạm tay vào lớp vỏ xù xì, em thầm hỏi: “Cây ơi, mày còn nhớ tao không?”Cành cây lay động như muốn trả lời rằng: “Có chứ, làm sao cây này quên được cậu học trò Thăng ngày nào”. Em cười nhẹ rồi đi về phía sau trường, dãy núi trước kia bây giờ đã được khai phá làm thêm một dãy nhà cho các em học sinh lớp bảy, lớp tám. Học sinh bây giờ không như trước kia nữa, một ngày học luôn cả sáng lẫn chiều. Em quay mắt về phía căn phòng lớp em ngày nào. Nó không còn như xưa nữa mà rất khang trang, bốn cái quạt, sáu cái đèn và cái bảng to lớn cũng đủ biết điều ấy. Em tiến lên lầu, xem qua một lượt. Chà, thật là tuyệt, phòng thực hàng được trang bị toàn những máy tính hiện đại màn hình phẳng, cả thảy hơn bốn mươi chiếc. Chẳng phải hai người một máy như ngày nào nữa. Còn thư viện thì toàn những thiết bị hiện đại. Học sinh thời nay hơn trước kia nhiều quá. Đi qua dãy hành lang, bỗng em phát hiện ra một sân bóng rộng. Em chạy xuống, thấy một trái banh nằm lăn lóc. Chắc là mấy cậu học trò chơi xong quên không bỏ lại trường đây mà.. Em lấy chân lăn bóng trên nền cát rồi sút một cú nhẹ vào cái khung thành. Những kỉ niệm ngày ấy tuôn trào. Hồi ấy, nơi đây còn là một bãi đầy đất đá, còn cái khung thành chỉ là hai cái cọc và một thanh gỗ ở trên thôi, còn bây giờ, khung thành sắt có bao bọc lưới xung quanh, tuyệt quá. Bỗng, em nhớ ra là mình còn phải thăm thầy cô nên rảo nhanh bước về phía phòng truyền thống. Bước vào căn phòng, các thầy cô đang họp nên em không dám làm phiền mà đứng chờ. Họp xong, thầy cô tổ chức liên hoan mừng ngày vui, đến bây giờ, em mới đánh bạo tiến ra, chào thầy cô. Mọi người nhìn em với một chút ngỡ ngàng. Em thưa:
- Thưa mọi người, em là Thăng đây ạ.
Lúc bấy giờ, một vài thầy cô mới “Ồ” lên. Một số người trẻ tuổi vẫn còn ngỡ ngàng, rồi sau đó hỏi những người già hơn:
- Học sinh cũ của mấy anh chị à!
Em đoán đó là người mới về trường. Bỗng, cô Mai Ly hỏi:
- Thăng này, hiện giờ em đang làm gì thế?
Bao năm tháng cách xa, bây giờ cô có vẻ già đi rất nhiều, mái tóc điểm hoa râm và khuôn mặt có nhiều vết nhăn theo ngày tháng. Mặc dù vậy, em vẫn có thể nhận ra cô bởi giọng nói và đôi mắt hiền từ mà năm tháng không thể phai nhoà. Em trả lời:
- Thưa cô, em hiện đang bác sĩ tại bệnh viện đa khoa Đức Tín ạ.
- Vậy à? – cô đáp.
Em hỏi cô:
- Cô ơi, cô Hoà và những thầy cô khác đâu ạ.
- Họ về hưa cả rồi. Còn cô dạy hết năm nay cũng về hưa nốt.
Nghe cô nói, em rất buồn, nhưng kìm chế được và hỏi cô thêm :
- Học sinh của cô dạy có ngoan không ạ.
Cô trả lời:
- Đương nhiên, dù sao thì chúng cũng đâu có lì bằng cậu học trò Thăng lớp 6D của tôi Thuở nào.
Em cười, cô cũng cười. Rồi sau đó, những thầy cô khác cũng hỏi chuyện. Thân mật lắm! Trò chuyện hồi lâu thì em nhớ ra một việc quan trọng. Vội chạy ra cổng, lấy vài gói quà tặng thầy cô. Xong việc, em ra về.
Bước ra khỏi cổng trường mà trong lòng em thấy quyến luyến vô cùng. Ngôi trường này đã cùng em trải qua bao kỉ niệm đẹp và ở đó có những con người tuyệt vời đã chắp cho em đôi cánh để em vững bước vào đời.

24 tháng 12 2016

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng. Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru. Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào. Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn. Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”. Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy. Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình. Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng: – Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ? Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính: – Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không? – Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em. Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh. Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói: – Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống. – Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em. Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu: – Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui. Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm. Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường.

31 tháng 3 2019

Ngày mai cùng đoàn công tác xuống làm việc với huyện nhà, được ghé lại trường cũ. Lâu rồi chưa có dịp thăm lại mái trường gắn với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi. Bỗng dưng, mọi ảo ảnh hồn nhiên, trong trẻo của ấu thơ ùa về, xối trộn dĩ vãng, làm mờ nhòe hiện tại, đưa tôi ngược dòng trở về nhỏ bé cùng tháng năm quá khứ, bỗng dưng dấy lên một niềm xúc động da diết: “Ôi mái trường xưa”.

Xe vòng vèo theo con dường uốn khúc, hai bên những ruộng lúa, hàng bạch đàn rì rào. Nếu ngày xưa đây là con đường đất, mùa mưa thì lầy lội, ẩm ướt còn mùa đông thì mưa làm trơn trượt bước chân lũ học trò nhỏ chúng tôi tới trường. Chiếc xe tiến gần hơn về phía ngôi trường. Xa xa là hình bóng ngôi trường khang trang, cao rộng lấp lõ sau những bóng cây xanh. Chợt những kỉ niệm xưa ùa về khiến khóe mắt tôi rưng rưng. Tôi đã từng thuộc về nơi đây, đã từng nhí nhảnh trên con đường đất đi học cùng bè bạn, đã từng có một khoảng thời gian vô âu vô lo, hồn nhiên sống và tươi cười, còn bây giờ lớn hơn nhiều không còn được như vậy nữa mà cuộc sống bận rộn đã khiến tôi phải tung thả mình trên chuyến tàu tốc hành ấy của cuộc đời. Cuối cùng xe cũng đặt chân đến cổng trường, nếu trước kia là tấm gỗ rách bằng phên nứa đan lại thì giờ là cánh cổng sắt chắc chắn, khỏe khoắn và còn rất đẹp nữa. Tôi bước vào sân trường, bác bảo vệ năm nào giờ đã già đi nhiều, đầu bác đã điểm bạc, nước da nhăn nheo hơn và dáng đi cũng không còn hùng mạnh như trước. Tôi cất tiếng chào bác, bác mỉm cười hỏi thăm tôi, bác bảo không nhận ra tôi là ai, tôi giới thiệu với bác tôi là học sinh cũ thăm lại trường. Bác vui mừng khôn xiết đón tôi vào. Rồi chia tay bác, tôi một mình lang thang tham quan từng khu nhà của trường, từng căn lớp học nhỏ. Bây giờ trường có các phòng hội đồng, các phòng bộ môn và mỗi phong học được trang bị đầy đủ máy chiếu, đèn điện và quạt rất cẩn thận để phục vụ cho công tác dạy và học tiện nghi hơn. Ngoài ra trường cũng có thêm khuôn viên, trồng rất nhiều loại hoa khác nhau làm không gian trường tươi sáng và rực rỡ hơn hẳn. Đằng sau trường là sân cỏ để học sinh tập thể dục và nô đùa, chơi các môn thể thao và đi lại để bớt căng thẳng. Quả là trường đã thay đổi nhiều quá, không còn là ngôi trường nhỏ, với những dậu tranh nát và cánh cánh cửa sơn bóc hết, sờn màu, cũng không còn đơn sơ và thô mộc như nó nữa. Giờ đây nó đã trở thành một tòa bê tông sắt thép khang trang, vững trãi.

Nhưng, đôi khi tôi lại thấy nếu như ngày xưa chúng tôi lại cảm thấy gắn bó hơn nhiều. Có những khi trời mưa cả bọn rúm rụm trú mưa bởi mái lớp bị dột, rồi những lần đến lớp mưa ướt hết cả quần áo, ngồi học gió thốc ôm nhau để truyền hơi ấm tình bạn, tình yêu thương làm hồng hơn những trái tim. Tôi về thăm trường vào hôm trường được nghỉ, vậy nên rất vắng lặng. Có cảm giác như không gian yên tĩnh và thinh lặng nơi đây đang nhường chỗ để tôi có khoảng trống nhớ về tuổi thơ của mình. Nơi đây tôi có những tiếng khóc dại khờ đầu đời của học trò, có những tiếng cười đùa cùng bạn bè, có những lần vặt trộm cây trái để cùng liên hoan, có những khi bị phạt đứng ngoài hành lang, có những lần rủ nhau trốn học đi chơi, có cả những giây phút thầm thương trộm nhớ một người nào đó. Tất cả những cảm xúc ấy, cảm xúc chân thật, hồn nhiên và thơ ngây đến từng mùi hương, từng cảm giác. Tôi không cần phải cố mạnh mẽ hay cố gắng chống chọi lại những cú giáng của của cuộc sống, được thỏa mái, no nê trong tình yêu thương sự che chở của thầy cô, bạn bè. Nơi cho tôi một tuổi thơ ngọt ngào, êm đềm mà sau này dù có qua bao tháng năm tôi cũng không bao giờ quên được. Bỗng dưng tôi cảm thấy có gì đó cay xộc nơi sống mũi, những dòng ươn ướt nhè nhẹ trên mắt. Thì ra, tôi đã từng ở đây, đã từng được yêu thương, chở che như thế, đã từng được một lần khóc thút thít và yêu dại khờ, đã từng được bàn tay một người cô-người mẹ thứ 2 ấy vỗ về mỗi khi bị điểm kém. Nơi đây cho tôi một tuổi thơ bình lặng, dịu yên chứ không ồn ào, náo nhiệt như cuộc sống tôi đang được trải nhiệm. Quả là những gì thuộc về quá khứ không thể lấy lại, vậy nên cách duy nhất là hãy sống thật trọn vẹn khi có thể bạn nhé.

Khoảnh khắc tôi được trở về trường sau 10 năm xa cách, như một liều thuốc thần tiên làm bừng sáng tâm hồn tôi đã ngủ im lìm bấy lâu nay. Cho tôi một vé về tuổi thơ, về mái trường xưa yêu dấu, cho tôi một thoáng rung động, một thoáng nhớ thương, một phút lắng lòng để sống chậm lại và biết yêu thương nhiều hơn.
 

Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm lại trường cũ lớp 6, lớp 9 hay nhất - Văn mẫu về trường học
 

31 tháng 3 2019


     Hôm nay, nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, tôi trở về thăm trường với tư cách là cựu học sinh. Một khoảng trời mênh mông thương nhớ ùa về trong trái tim, gọi dậy một thời áo trắng thơ ngây tôi đã từng hồn nhiên, ngây dại một thuở. Chao ôi, 10 năm trở về thăm trường xưa-phút xúc động bồi hồi.

    Ngôi trường giờ đã là một khối bê tông khang trang, sạch đẹp. Có nhiều khu nhà, và các phòng học bộ môn như phòng hóa học, vật lí, tin học, âm nhạc để phục vụ cho công tác dạy và học được tốt hơn. Chúng tôi theo bước chân thầy hiệu trưởng, nghe thầy giới thiệu về ngôi trường của tôi sau 10 năm đổi mới, cách tân. Các lớp học đều được sơn đẹp đẽ, nghiêm túc có máy chiếu, máy tính và các thiết bị như quạt điện, đèn để công tác dạy học được hoàn thiện hơn. Như vậy là về mặt cơ sở vật chất đã đầy đủ hơn nhiều. Khuôn viên trường cũng rộng rãi, thoáng mát và tươi mới hơn, tạo không khí thoáng mát, tiện nghi cho phòng học và trường học. Các thầy cô giáo đang công tác tại trường phần nhiều là những thầy cô giáo trẻ mới chuyển về, tuy nhiên vẫn còn những giáo viên đã gắn bó lâu năm với mái trường này.
    Tôi vào thăm phòng thầy hiệu trưởng, vẫn là thầy Hà năm nào, nhưng tóc thầy đã điểm bạc, thầy không nhận ra tôi. Tôi bảo “Thưa thầy em là Lan học sinh lớp 9c do cô Hồng văn chủ nhiệm đây ạ, là đứa học trò đã trèo cây phượng bẻ hoa và ngã chật chân đấy ạ, thầy còn nhận ra em không?” Nghe tôi nói vậy, khuôn mặt thầy sáng bừng lên, thầy âu yếm hỏi han đứa học trò năm nào vừa hay nghịch ngợm mà cũng rất chân thành. Thầy kể cho tôi những đổi mới về công tác và các thầy cô giáo mới chuyển về trường. Hai thầy trò nói chuyện, chén chè trào ra sóng sánh theo hương thơm. Nhìn thầy tôi bỗng ùa về những kỉ niệm trong quá khứ khi tôi còn nơi đây, mái tóc điểm bạc ấy của thầy, gợi nhớ cho tôi về những tháng năm đã qua, về những kỉ niệm dưới mái trường xưa, những lần vặt bàng, vặt phượng, những lần ăn quà trong lớp, nô đùa cùng bè bạn. Bỗng kỉ niệm xưa ùa về, gọi lại trong tôi tất cả những gì thân thương, êm đềm một thuở. Nơi cho tôi cảm giác ngọt ngào, chân thật mà không bao giờ tôi tìm được ở đâu đó. Tìm về thăm lại ngôi trường, tôi như người khách tìm về quê hương thân thuộc, đứng giữa mênh mông xa lạ, khắc khoải một lòng nhớ quê, nhớ trường xưa yêu dấu.

Có một người cô từng nói với tôi như này “Kỉ niệm chẳng là gì nếu thời gian vội xóa, nhưng sẽ là tất cả nếu lòng ta khắc ghi.” Với tôi, ngôi trường này là tất cả những điều thân thương, êm đềm ấy. Tôi nguyện dù thời gian có chảy trôi, dù cuốc sống có vận động, tôi vẫn sẽ luôn yêu thương, gắn mình, hòa mình, đằm mình vào hồn xưa một thuở. Nơi cho tôi một thanh xuân tuyệt vời nhất, cho tôi những gì trong sáng, tươi đẹp nhất của tuổi trẻ, của tuổi học trò nhất quỷ nhì ma. Có lẽ thời gian chẳng là gì nữa vì tôi nguyện giữ mãi trong tim hình bóng ngôi trường xưa suốt trong tim. Những kỉ niệm về ngôi tường chính là hành trang nâng bước tôi trong hành trình phía trước.

          Ôi, mái trường xưa, nơi có những nụ cười và cả những giọt nước mắt. Nơi thanh xuân của tôi bắt đầu và nơi bình yên để thanh xuân của tôi nương náu đi về. Vọng lại đâu đây trong tâm trí tôi là những lời hát ấy “Ôi trường xưa yêu dấu...” Chao ôi, khoảnh khắc tuyệt vời. Tạm biệt và hẹn gặp lại...!

      

10 tháng 4 2018

Thấm thoắt đã mười năm trôi qua, mười năm với biết bao nhiêu biến cố, bao nhiêu thăng trầm trong cuộc đời. Mười năm rồi tôi mới có dịp trở về ngôi trường cấp hai đang theo học. Môi trường đã mang đến cho tôi biết bao điều bổ ích. Để tháng năm đó là hành trang để tôi có thể bước tiếp vững vàng trên con đường sự nghiệp đang đi.
Mái trường mang tên Trường trung học cơ sở Minh Sơn đã khắc sâu trong trái tim tôi suốt 10 năm qua. Dù sau khi tốt nghiệp trung học, tôi đã chuyển sang trường chuyên tỉnh để học cấp 3 nên thời gian để trở về thăm trường dường như là không có. Có chăng chỉ những lần về quê vội vã, rồi đi ngang qua trường, rồi nhìn vào và thấy nhiều sự đổi thay ở trường.
Mười năm rồi, hôm nay khóa học chúng tôi kỉ niệm mười năm xa mái trường. Rất đông các bạn bè cùng trang lứa với tôi năm đó đều hội tụ về đây để hoài niệm lại quãng thời gian cùng học tập, cùng vui chơi dưới mái trường này. Ai cũng mang trong mình niềm vui, tự hào và cả những xốn xang cho năm tháng đã qua.
Chúng tôi bây giờ ai cũng trường thành, có gia đình riêng, có công việc riêng của mình. Mỗi người đều có một lựa chọn riêng, một con đường riêng, một cuộc sống riêng nhưng dường như ai cũng nhớ về những năm tháng ngày xưa, lúc còn học dưới mái trường này.
Mười năm rồi, có lẽ đây là lần đầu tiên tôi thấy mình vừa bình thản, vừa cảm xúc lẫn lộn khi đặt chân trở về mái trường ngày xưa. Nơi đã đón nhận một đứa học trò nhếch nhác, gầy nhom, ăn nói không nên lời và còn nghịch ngợm vào học.

tuongtuongvethamtruongcu

Tưởng tượng về thăm trường cũ sau 10 năm – văn lớp 6

Tôi ngắm nhìn sân trường, giờ đã được lát bằng gạch đỏ, sạch sẽ; khác với ngày xưa chỉ là cái sân đất rất trơn bóng và lì. Trời mưa chẳng dám đi ra ngoài vì sự trơn trượt. Sân trường cũng đã xuất hiện thêm nhiều ghế đá, là nơi giờ ra chơi mà học sinh có thể tụm năm tụm bảy nói chuyện, đọc truyện với nhau.\
Ngày xưa có 4 dãy nhà cấp 4, chưa có nhà cao tầng cho học sinh học. Nhưng mười năm sau, đã có thêm hai dãy nhà hai tầng mọc lên và được sơn màu vàng nhìn rất đẹp mắt.
Tôi ghé thăm phòng học tin học ngày xưa và nhận ra nó đã có thêm rất nhiều máy mới, gian phòng cũng được mở rộng để cung cấp đầy đủ thiết bị cho các em có thể học tập.
Hôm ấy, chúng tôi ghé thăm lại trường vào sáng chủ nhật nên không có lớp nào học; sân trường vắng bóng, chỉ có những chú chim nhảy nhót trên cành cây. Dường như cảm xúc trong tôi lại ùa về dữ dội. Tôi nhớ, rất nhớ những năm được học dưới mái trường có nhiều kỉ niệm như thế này.
Văn phòng của các thầy cô giờ cũng đã được chuyển sang địa điểm khác sáng và sạch sẽ hơn. Trống cũng đã được thay lại mới tinh tươm, bàn ghế kê ngăn nắp, không còn là những chiếc bàn gỗ cũ kĩ được vẽ nhàu nát bởi bàn tay học trò nữa mà đã có những bộ bàn ghế có mặt bóng loáng, chân bằng sắt rất chắc chắn.
Tôi ghé lại lớp học ngày xưa tôi từng học, nhận ra có bao nhiêu điều đổi khác, nhưng có một điều dường như vẫn vẹn nguyên đó là hơi ấm, là sự thân quen.
Tôi vẫn còn nhận ra rằng mình có duyên với ngôi trường này, với những chỗ ngồi ngày xưa từng ngồi, với những người bạn cười nhăn nhở suốt ngày. Có lẽ đó là những tháng năm tươi đẹp gắn với ngôi trường này mà tôi còn giữ cho đến ngày hôm nay.
Có một điều dường như không khác khi tôi đặt chân thăm lại trường xưa sau 10 năm chính là những gốc cây cổ thụ. Theo năm tháng, chúng vẫn như thế, vẫn vẹn nguyên và tươi tốt. Có lẽ những thứ gì đó càng cũ càng bền, càng neo giữ lâu trong trái tim.
Mười năm, là một con số khá dài cho một chặng đường đã đi qua. Kỉ niệm thường ùa về khi cảm xúc chợt đến, nhất là trong khoảnh khắc như thế này.
Thế hệ đi trước chúng tôi nhìn nhau, tay bắt mặt mừng vì ngôi trường đã khang trang, thiết bị học tập tốt hơn cũng như có nhiều đổi thay tích cực. Nhìn lại chúng tôi đã trưởng thành hơn, trưởng thành từ những nền tảng này. Còn về những người đã trồng người, đã chỉ bảo hết mực cho chúng tôi giờ đây đều đã già cả rồi. Những gương mặt, những ánh mắt ngày đó theo thời gian đã không còn như lúc trước. Nhưng chúng tôi biết ơn họ, biết ơn vì những gì mà họ làm hành trang cho chúng tôi như hôm nay.
Mười năm, một chặng đường dài như vậy; về thăm lại trường cũ, cảm xúc trong rôi xốn xang và muốn vỡ tung ra. Tôi cứ để lòng mình chơi vơi như vậy, để nhớ về tháng năm đã qua.

NHỚ K GIÙM MIK

10 tháng 4 2018

Ngày mai cùng đoàn công tác xuống làm việc với huyện nhà, được ghé lại trường cũ. Lâu rồi chưa có dịp thăm lại mái trường gắn với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi. Bỗng dưng, mọi ảo ảnh hồn nhiên, trong trẻo của ấu thơ ùa về, xối trộn dĩ vãng, làm mờ nhòe hiện tại, đưa tôi ngược dòng trở về nhỏ bé cùng tháng năm quá khứ, bỗng dưng dấy lên một niềm xúc động da diết: “Ôi mái trường xưa”.

Xe vòng vèo theo con dường uốn khúc, hai bên những ruộng lúa, hàng bạch đàn rì rào. Nếu ngày xưa đây là con đường đất, mùa mưa thì lầy lội, ẩm ướt còn mùa đông thì mưa làm trơn trượt bước chân lũ học trò nhỏ chúng tôi tới trường. Chiếc xe tiến gần hơn về phía ngôi trường. Xa xa là hình bóng ngôi trường khang trang, cao rộng lấp lõ sau những bóng cây xanh. Chợt những kỉ niệm xưa ùa về khiến khóe mắt tôi rưng rưng. Tôi đã từng thuộc về nơi đây, đã từng nhí nhảnh trên con đường đất đi học cùng bè bạn, đã từng có một khoảng thời gian vô âu vô lo, hồn nhiên sống và tươi cười, còn bây giờ lớn hơn nhiều không còn được như vậy nữa mà cuộc sống bận rộn đã khiến tôi phải tung thả mình trên chuyến tàu tốc hành ấy của cuộc đời. Cuối cùng xe cũng đặt chân đến cổng trường, nếu trước kia là tấm gỗ rách bằng phên nứa đan lại thì giờ là cánh cổng sắt chắc chắn, khỏe khoắn và còn rất đẹp nữa. Tôi bước vào sân trường, bác bảo vệ năm nào giờ đã già đi nhiều, đầu bác đã điểm bạc, nước da nhăn nheo hơn và dáng đi cũng không còn hùng mạnh như trước. Tôi cất tiếng chào bác, bác mỉm cười hỏi thăm tôi, bác bảo không nhận ra tôi là ai, tôi giới thiệu với bác tôi là học sinh cũ thăm lại trường. Bác vui mừng khôn xiết đón tôi vào. Rồi chia tay bác, tôi một mình lang thang tham quan từng khu nhà của trường, từng căn lớp học nhỏ. Bây giờ trường có các phòng hội đồng, các phòng bộ môn và mỗi phong học được trang bị đầy đủ máy chiếu, đèn điện và quạt rất cẩn thận để phục vụ cho công tác dạy và học tiện nghi hơn. Ngoài ra trường cũng có thêm khuôn viên, trồng rất nhiều loại hoa khác nhau làm không gian trường tươi sáng và rực rỡ hơn hẳn. Đằng sau trường là sân cỏ để học sinh tập thể dục và nô đùa, chơi các môn thể thao và đi lại để bớt căng thẳng. Quả là trường đã thay đổi nhiều quá, không còn là ngôi trường nhỏ, với những dậu tranh nát và cánh cánh cửa sơn bóc hết, sờn màu, cũng không còn đơn sơ và thô mộc như nó nữa. Giờ đây nó đã trở thành một tòa bê tông sắt thép khang trang, vững trãi.

Nhưng, đôi khi tôi lại thấy nếu như ngày xưa chúng tôi lại cảm thấy gắn bó hơn nhiều. Có những khi trời mưa cả bọn rúm rụm trú mưa bởi mái lớp bị dột, rồi những lần đến lớp mưa ướt hết cả quần áo, ngồi học gió thốc ôm nhau để truyền hơi ấm tình bạn, tình yêu thương làm hồng hơn những trái tim. Tôi về thăm trường vào hôm trường được nghỉ, vậy nên rất vắng lặng. Có cảm giác như không gian yên tĩnh và thinh lặng nơi đây đang nhường chỗ để tôi có khoảng trống nhớ về tuổi thơ của mình. Nơi đây tôi có những tiếng khóc dại khờ đầu đời của học trò, có những tiếng cười đùa cùng bạn bè, có những lần vặt trộm cây trái để cùng liên hoan, có những khi bị phạt đứng ngoài hành lang, có những lần rủ nhau trốn học đi chơi, có cả những giây phút thầm thương trộm nhớ một người nào đó. Tất cả những cảm xúc ấy, cảm xúc chân thật, hồn nhiên và thơ ngây đến từng mùi hương, từng cảm giác. Tôi không cần phải cố mạnh mẽ hay cố gắng chống chọi lại những cú giáng của của cuộc sống, được thỏa mái, no nê trong tình yêu thương sự che chở của thầy cô, bạn bè. Nơi cho tôi một tuổi thơ ngọt ngào, êm đềm mà sau này dù có qua bao tháng năm tôi cũng không bao giờ quên được. Bỗng dưng tôi cảm thấy có gì đó cay xộc nơi sống mũi, những dòng ươn ướt nhè nhẹ trên mắt. Thì ra, tôi đã từng ở đây, đã từng được yêu thương, chở che như thế, đã từng được một lần khóc thút thít và yêu dại khờ, đã từng được bàn tay một người cô-người mẹ thứ 2 ấy vỗ về mỗi khi bị điểm kém. Nơi đây cho tôi một tuổi thơ bình lặng, dịu yên chứ không ồn ào, náo nhiệt như cuộc sống tôi đang được trải nhiệm. Quả là những gì thuộc về quá khứ không thể lấy lại, vậy nên cách duy nhất là hãy sống thật trọn vẹn khi có thể bạn nhé.

Khoảnh khắc tôi được trở về trường sau 10 năm xa cách, như một liều thuốc thần tiên làm bừng sáng tâm hồn tôi đã ngủ im lìm bấy lâu nay. Cho tôi một vé về tuổi thơ, về mái trường xưa yêu dấu, cho tôi một thoáng rung động, một thoáng nhớ thương, một phút lắng lòng để sống chậm lại và biết yêu thương nhiều hơn.
 

8 tháng 12 2020
Ngày mai cùng đoàn công tác xuống làm việc với huyện nhà, được ghé lại trường cũ. Lâu rồi chưa có dịp thăm lại mái trường gắn với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi. Bỗng dưng, mọi ảo ảnh hồn nhiên, trong trẻo của ấu thơ ùa về, xối trộn dĩ vãng, làm mờ nhòe hiện tại, đưa tôi ngược dòng trở về nhỏ bé cùng tháng năm quá khứ, bỗng dưng dấy lên một niềm xúc động da diết: “Ôi mái trường xưa”. Xe vòng vèo theo con đường uốn khúc, hai bên những ruộng lúa, hàng bạch đàn rì rào. Nếu ngày xưa đây là con đường đất, mùa mưa thì lầy lội, ẩm ướt còn mùa đông thì mưa làm trơn trượt bước chân lũ học trò nhỏ chúng tôi tới trường. Chiếc xe tiến gần hơn về phía ngôi trường. Xa xa là hình bóng ngôi trường khang trang, cao rộng lấp ló sau những bóng cây xanh. Chợt những kỉ niệm xưa ùa về khiến khóe mắt tôi rưng rưng. Tôi đã từng thuộc về nơi đây, đã từng nhí nhảnh trên con đường đất đi học cùng bè bạn, đã từng có một khoảng thời gian vô âu vô lo, hồn nhiên sống và tươi cười, còn bây giờ lớn hơn nhiều không còn được như vậy nữa mà cuộc sống bận rộn đã khiến tôi phải tung thả mình trên chuyến tàu tốc hành ấy của cuộc đời. Cuối cùng xe cũng đặt chân đến cổng trường, nếu trước kia là tấm gỗ vách bằng phên nứa đan lại thì giờ là cánh cổng sắt chắc chắn, khỏe khoắn và còn rất đẹp nữa. Tôi bước vào sân trường, bác bảo vệ năm nào giờ đã già đi nhiều, đầu bác đã điểm bạc, nước da nhăn nheo hơn và dáng đi cũng không còn hùng mạnh như trước. Tôi cất tiếng chào bác, bác mỉm cười hỏi thăm tôi, bác bảo không nhận ra tôi là ai, tôi giới thiệu với bác tôi là học sinh cũ thăm lại trường. Bác vui mừng khôn xiết đón tôi vào. Rồi chia tay bác, tôi một mình lang thang tham quan từng khu nhà của trường, từng căn lớp học nhỏ. Bây giờ trường có các phòng hội đồng, các phòng bộ môn và mỗi phòng học được trang bị đầy đủ máy chiếu, đèn điện và quạt rất cẩn thận để phục vụ cho công tác dạy và học tiện nghi hơn. Ngoài ra trường cũng có thêm khuôn viên, trồng rất nhiều loại hoa khác nhau làm không gian trường tươi sáng và rực rỡ hơn hẳn. Đằng sau trường là sân cỏ để học sinh tập thể dục và nô đùa, chơi các môn thể thao và đi lại để bớt căng thẳng. Quả là trường đã thay đổi nhiều quá, không còn là ngôi trường nhỏ, với những dậu tranh nát và cánh cánh cửa sơn bóc hết, sờn màu, cũng không còn đơn sơ và thô mộc như nó nữa. Giờ đây nó đã trở thành một tòa bê tông sắt thép khang trang, vững trãi. Nhưng, đôi khi tôi lại thấy nếu như ngày xưa chúng tôi lại cảm thấy gắn bó hơn nhiều. Có những khi trời mưa cả bọn trú mưa bởi mái lợp bị dột, rồi những lần đến lớp mưa ướt hết cả quần áo, ngồi học gió thốc ôm nhau để truyền hơi ấm tình bạn, tình yêu thương làm hồng hơn những trái tim. Tôi về thăm trường vào hôm trường được nghỉ, vậy nên rất vắng lặng. Có cảm giác như không gian yên tĩnh và thinh lặng nơi đây đang nhường chỗ để tôi có khoảng trống nhớ về tuổi thơ của mình. Nơi đây tôi có những tiếng khóc dại khờ đầu đời của học trò, có những tiếng cười đùa cùng bạn bè, có những lần vặt trộm cây trái để cùng liên hoan, có những khi bị phạt đứng ngoài hành lang, có những lần rủ nhau trốn học đi chơi, có cả những giây phút thầm thương trộm nhớ một người nào đó. Tất cả những cảm xúc ấy, cảm xúc chân thật, hồn nhiên và thơ ngây đến từng mùi hương, từng cảm giác. Tôi không cần phải cố mạnh mẽ hay cố gắng chống chọi lại những cú giáng của của cuộc sống, được thỏa mái, no nê trong tình yêu thương sự che chở của thầy cô, bạn bè. Nơi cho tôi một tuổi thơ ngọt ngào, êm đềm mà sau này dù có qua bao tháng năm tôi cũng không bao giờ quên được. Bỗng dưng tôi cảm thấy có gì đó cay xộc nơi sống mũi, những dòng ươn ướt nhè nhẹ trên mắt. Thì ra, tôi đã từng ở đây, đã từng được yêu thương, chở che như thế, đã từng được một lần khóc thút thít và yêu dại khờ, đã từng được bàn tay một người cô-người mẹ thứ 2 ấy vỗ về mỗi khi bị điểm kém. Nơi đây cho tôi một tuổi thơ bình lặng, dịu yên chứ không ồn ào, náo nhiệt như cuộc sống tôi đang được trải nghiệm. Quả là những gì thuộc về quá khứ không thể lấy lại, vậy nên cách duy nhất là hãy sống thật trọn vẹn khi có thể bạn nhé. Khoảnh khắc tôi được trở về trường sau 10 năm xa cách, như một liều thuốc thần tiên làm bừng sáng tâm hồn tôi đã ngủ im lìm bấy lâu nay. Cho tôi một vé về tuổi thơ, về mái trường xưa yêu dấu, cho tôi một thoáng rung động, một thoáng nhớ thương, một phút lắng lòng để sống chậm lại và biết yêu thương nhiều hơn.
1 tháng 12 2017

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng.

Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru.

Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào.

Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn.

10 năm sau ve tham truong cu

Tưởng tượng chuyến về thăm trường sau 10 năm

Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”.

Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy.

Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình.

Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng:

– Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ?

Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính:

– Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không?

– Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em.

Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh.

Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói:

– Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống.

– Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em.

Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu:

– Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui.

Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm.

Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường.

1 tháng 12 2017

Thời gian trôi nhanh thật, thấm thoắt mới đó mà đã mười năm. Giờ đây tôi đã lớn khôn, đã trở thảnh sinh viên năm thứ nhất đại học. Hôm nay, có dịp về thăm ngôi trường cũ thân yêu, trong tôi dâng ngập một cảm giác xao xuyến và bỡ ngỡ khôn cùng.
Ngôi trường cũ hiện ra trước mắt tôi với nhiều nhiều kỉ niệm vừa quen thuộc vừa xen chút lạ lẫm. Con đường đầy sỏi đá năm xưa đã được thay thế bằng một con đường ữải đá phang lì, êm ru.
Xe tôi chạy chầm chậm trên đường nhỏ mà cảm thấy vui sướng vô cùng. Chiếc cổng trường năm xưa giờ đã được thay thế bằng chiếc cổng xây kín đáo và phía trên ghi rõ hàng chữ Trường THCS. Tôi còn nhớ rõ ngày ấy, mỗi lần đi học muộn, cánh cửa lại đóng sập lại, tôi phải năn nỉ mãi bác bảo vệ mới cho vào.
Bước vào sân trường sự thaỵ đổi ấy càng hiện lên rõ hơn. Dãy lớp tôi học năm xưa giờ được thay thế bằng một nhà cao tầng khang trang, sáng sủa. Lớp cũ năm xưa không còn nhưng tôi vẫn như thấy đâu đây hình ảnh của các bạn cùng lớp. Cái Lan toét, cái Hồng cụ, thằng Sơn tê ta… Ngày ấy cũng ở góc sân trường này, chúng tôi thường chơi đùa. Cây bàng năm xưa vẫn còn nhưng nó đã già hơn trước. Tôi bước lại gần, những nét chữ khắc vào thân cây yẫn còn nhưng những dòng chữ của chúng tôi không còn nữa, có lẽ thời gian đã làm mờ dàn.
Tôi bước tới khu hiệu bộ, căn nhà cũng được sửa lại đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên hình dáng năm xưa, nằm uy nghiêm giữa hai bên hàng cây mát rượi. Đây chính là hàng cây ngày xưa chúng tôi trồng khi trường mới xây xong mà. Ôi! Giờ đây nó đã cao lớn quá, tôi phải ngước mắt lên mới thấy ngọn của nó. Trong tiếng gió tôi nghe những lời rì rầm như những tiếng chào. Dưới gốc cây vẫn còn chiếc biển đề quen thuộc “Cây kỷ niệm lớp… khóa…”.
Sân trường đang giờ học im ắng đến lạ thường. Tôi nghe tiếng thầy cô âm vang, trầm ấm trong lớp học. Nỗi nhớ thầy cô, các bạn dâng ngập hồn tôi, từ ngày chia tay mỗi người một ngả không biết cuộc sống của họ ra sao. Và các thầy cô của tôi nữa, tôi nhớ cô Thanh dạy văn cũng đồng thời là giáo viên chủ nhiệm. Ngày ấy cô rất nghiêm khắc, không ít lần cô đã mắng chúng tôi khi chúng tôi không chịu nghe giảng. Tôi biết lúc đó đã có một số bạn tỏ ý không bằng lòng với cô nhưng chính những người bạn đó sau này đã tâm sự với tôi: Đen khi xa cô rồi mới thấm thìa lời cô dạy.
Thực ra ngày đó chúng tôi còn nhỏ quá, chỉ thích chơi thôi. Giờ đay lớn khôn tôi chỉ mong có dịp gặp lại cô để nói hết những tâm sự của mình.
Đang mải mê với dòng suy nghĩ của mình thì tôi gặp cô Thanh, tôi vô cùng sung sướng và bất ngờ vì bao năm rồi cô vẫn dậy ở nơi đây. Tôi chạy lại, vui mừng:
– Em chào cô! Cô có nhận ra em không ạ?
Cô nheo đôi mắt, sửa lại cặp kính:
– Em là Lan học sinh lớp 6A, khóa học cách đây mười năm rồi phải không?
– Em cảm ơn vì cô vẫn còn nhận ra em.
Thế là cô trò tíu tít nói chuyện. Đen lúc này tôi mới có dịp ngắm nhìn lại gương mặt cô, năm tháng trôi đi, trên khuôn mặt của cô đã có nhiều nếp nhăn, đôi mắt cũng không còn sáng như xưa nữa nhưng cái nhìn của cô vẫn thật dịu dàng. Mái tóc đen năm xưa giờ đã có khá nhiều sợi bạc. Tôi bỗng thấy thương cô vô cùng bởi tôi biết cuộc đời riêng của cô không mấy hạnh phúc nên bao nhiêu tình cảm cô dành hết cho tất cả học sinh.
Tôi và cô đi dạo quanh sân trường, cô trò nhắc lại bao chuyện cũ, đi bên cô tôi thấy mình như nhỏ lại, như được ữở lại tuổi học ữò thơ ngây bé nhỏ. Tôi vẫn thấy cô dịu dàng và ân cần như ngày tôi còn đi học. Tôi đã tâm sự hết với cô về những tình cảm của các bạn của lớp dành cho cô như thế nào. Cô rất xúc động, cô nói:
– Những gì cô dạy dỗ các em năm xưa, cô biết rằng có thể ngay lúc đó các em chưa hiểu biết nhung cô tin rằng mai này lớn lên các em sẽ hiểu. Và từ đó các em sẽ trưởng thành hơn trong cuộc sống.
– Cô ơi, ngày đó quả chúng em còn nhỏ quá nên không hiểu hết tấm lòng của cô dành cho chúng em.
Cô vuốt tóc tôi mỉm cười, một nụ cười vô cùng nhân hậu:
– Cô chỉ mong mỗi lớp học trò qua đi trở thành những người có ích cho xã hội và nếu có dịp về thăm cô là cô rất vui.
Trống vào lớp vang lên tôi phải tạm biệt cô rồi. Lúc này tôi chẳng muốn rời xa cô, tôi tự hứa tết năm nay chúng tôi sẽ họp lóp và tất cả sẽ về thăm trường cũ, thăm cô giáo chủ nhiệm.
Ngắm ngôi trường cũ một lần nữa, tạm biệt những kỉ niệm của tuổi thơ tôi ra về trong lòng nao nao bao kỷ niệm buồn vui. Mái trường thân yêu, ngôi nhà thứ hai của chúng tôi, chính nơi đây đã chắp cánh cho tôi bao ước mơ hy vọng. Tôi hiểu rằng dù là mười năm hay bao nhiêu năm nữa, ta cũng sẽ mãi khắc ghi những kỷ niệm về một thời cắp sách đến trường.

1 tháng 12 2018

Mái trường xưa nơi ta có một thời áo trắng thơ ngây gắn liền với những kỉ niệm êm đềm, trong trẻo, tươi vui. Cho ta một bến đỗ bình yên của thanh xuân, là mảnh kí ức tuyệt vời của ấu thơ một thuở nào xa xăm. Càng lớn lên, ta càng trưởng thành hơn, ta đánh mất dần trong mình những gì vốn mộc mạc, đơn sơ ấy, ta quen dần với những gì phức tạp, mưu mô hơn. Và có lẽ ta đã đánh mất cả ánh mắt trong sáng, thơ ngây của thời niên thiếu nữa. Đã bao giờ bạn thử tưởng tượng mình của khi ấy ra sao chưa, đã bao giờ bạn thử làm một cuộc thay đổi trong trí tưởng tưởng về ngôi trường của mình sau 10 năm vận động, phát triển không ngừng nghỉ của thời đại chưa. Nào, vậy thì hôm nay mình sẽ giúp các bạn bài văn tưởng tưởng 10 năm sau em về thăm trường xưa nhé. Với đề bài này, các bạn cần thực sự nhập vai và tưởng tượng quang cảnh trường ra sao và các không gian lớp học, thầy cô giáo đổi mới như thế nào? Mời các bạn tham khảo bài làm dưới đây nhé.
 

Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm lại trường cũ lớp 6, lớp 9 hay nhất - Văn mẫu về trường học
10 năm sau em trở lai trường cũ có thể sẽ thấy nó thay đổi rất nhiều, hoặc thay đổi một số thứ ví dụ màu sơn, cây cối, một số khu trong trường còn lại mái trường vẫn như xưa




LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TƯỞNG TƯỞNG 10 NĂM SAU EM TRỞ VỀ THĂM TRƯỜNG LỚP 6
1.MỞ BÀI: Giới thiệu hoàn cảnh em về thăm trường và nêu cảm xúc của em khi đó

2.THÂN BÀI:

  • Quang cảnh xung quanh trường như thế nào, không gian lớp học có gì khác trước ra sao(Quang cảnh trường rất khoáng đãng, trong lành như thế giới thần tiên của tuổi học trò, các lớp học rộng rãi, thoáng mát, được trang bị đầy đủ..)
  • Các thầy cô trong trường có gì khác trước không, cảm xúc của em khi gặp lại mái trường, thầy cô như thế nào(Có nhiều thầy cô giáo trẻ mới chuyển về, các thầy cô đều đã già đi nhiều nhưng trái tim nhiệt huyết vẫn không đổi…)
  • Gợi lại một vài kỉ niệm của em với mái trường xưa(những lần học bài, vặt phượng, đuổi bắt…)


3. KẾT BÀI: Bày tỏ cảm xúc của mình khi sau 10 năm về thăm lại trường xưa.

BÀI VĂN TƯỞNG TƯỢNG 10 NĂM SAU EM TRỞ VỀ THĂM TRƯỜNG LỚP 6 HAY NHẤT 1
Ngày mai cùng đoàn công tác xuống làm việc với huyện nhà, được ghé lại trường cũ. Lâu rồi chưa có dịp thăm lại mái trường gắn với bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ tôi. Bỗng dưng, mọi ảo ảnh hồn nhiên, trong trẻo của ấu thơ ùa về, xối trộn dĩ vãng, làm mờ nhòe hiện tại, đưa tôi ngược dòng trở về nhỏ bé cùng tháng năm quá khứ, bỗng dưng dấy lên một niềm xúc động da diết: “Ôi mái trường xưa”.

Xe vòng vèo theo con dường uốn khúc, hai bên những ruộng lúa, hàng bạch đàn rì rào. Nếu ngày xưa đây là con đường đất, mùa mưa thì lầy lội, ẩm ướt còn mùa đông thì mưa làm trơn trượt bước chân lũ học trò nhỏ chúng tôi tới trường. Chiếc xe tiến gần hơn về phía ngôi trường. Xa xa là hình bóng ngôi trường khang trang, cao rộng lấp lõ sau những bóng cây xanh. Chợt những kỉ niệm xưa ùa về khiến khóe mắt tôi rưng rưng. Tôi đã từng thuộc về nơi đây, đã từng nhí nhảnh trên con đường đất đi học cùng bè bạn, đã từng có một khoảng thời gian vô âu vô lo, hồn nhiên sống và tươi cười, còn bây giờ lớn hơn nhiều không còn được như vậy nữa mà cuộc sống bận rộn đã khiến tôi phải tung thả mình trên chuyến tàu tốc hành ấy của cuộc đời. Cuối cùng xe cũng đặt chân đến cổng trường, nếu trước kia là tấm gỗ rách bằng phên nứa đan lại thì giờ là cánh cổng sắt chắc chắn, khỏe khoắn và còn rất đẹp nữa. Tôi bước vào sân trường, bác bảo vệ năm nào giờ đã già đi nhiều, đầu bác đã điểm bạc, nước da nhăn nheo hơn và dáng đi cũng không còn hùng mạnh như trước. Tôi cất tiếng chào bác, bác mỉm cười hỏi thăm tôi, bác bảo không nhận ra tôi là ai, tôi giới thiệu với bác tôi là học sinh cũ thăm lại trường. Bác vui mừng khôn xiết đón tôi vào. Rồi chia tay bác, tôi một mình lang thang tham quan từng khu nhà của trường, từng căn lớp học nhỏ. Bây giờ trường có các phòng hội đồng, các phòng bộ môn và mỗi phong học được trang bị đầy đủ máy chiếu, đèn điện và quạt rất cẩn thận để phục vụ cho công tác dạy và học tiện nghi hơn. Ngoài ra trường cũng có thêm khuôn viên, trồng rất nhiều loại hoa khác nhau làm không gian trường tươi sáng và rực rỡ hơn hẳn. Đằng sau trường là sân cỏ để học sinh tập thể dục và nô đùa, chơi các môn thể thao và đi lại để bớt căng thẳng. Quả là trường đã thay đổi nhiều quá, không còn là ngôi trường nhỏ, với những dậu tranh nát và cánh cánh cửa sơn bóc hết, sờn màu, cũng không còn đơn sơ và thô mộc như nó nữa. Giờ đây nó đã trở thành một tòa bê tông sắt thép khang trang, vững trãi.

Nhưng, đôi khi tôi lại thấy nếu như ngày xưa chúng tôi lại cảm thấy gắn bó hơn nhiều. Có những khi trời mưa cả bọn rúm rụm trú mưa bởi mái lớp bị dột, rồi những lần đến lớp mưa ướt hết cả quần áo, ngồi học gió thốc ôm nhau để truyền hơi ấm tình bạn, tình yêu thương làm hồng hơn những trái tim. Tôi về thăm trường vào hôm trường được nghỉ, vậy nên rất vắng lặng. Có cảm giác như không gian yên tĩnh và thinh lặng nơi đây đang nhường chỗ để tôi có khoảng trống nhớ về tuổi thơ của mình. Nơi đây tôi có những tiếng khóc dại khờ đầu đời của học trò, có những tiếng cười đùa cùng bạn bè, có những lần vặt trộm cây trái để cùng liên hoan, có những khi bị phạt đứng ngoài hành lang, có những lần rủ nhau trốn học đi chơi, có cả những giây phút thầm thương trộm nhớ một người nào đó. Tất cả những cảm xúc ấy, cảm xúc chân thật, hồn nhiên và thơ ngây đến từng mùi hương, từng cảm giác. Tôi không cần phải cố mạnh mẽ hay cố gắng chống chọi lại những cú giáng của của cuộc sống, được thỏa mái, no nê trong tình yêu thương sự che chở của thầy cô, bạn bè. Nơi cho tôi một tuổi thơ ngọt ngào, êm đềm mà sau này dù có qua bao tháng năm tôi cũng không bao giờ quên được. Bỗng dưng tôi cảm thấy có gì đó cay xộc nơi sống mũi, những dòng ươn ướt nhè nhẹ trên mắt. Thì ra, tôi đã từng ở đây, đã từng được yêu thương, chở che như thế, đã từng được một lần khóc thút thít và yêu dại khờ, đã từng được bàn tay một người cô-người mẹ thứ 2 ấy vỗ về mỗi khi bị điểm kém. Nơi đây cho tôi một tuổi thơ bình lặng, dịu yên chứ không ồn ào, náo nhiệt như cuộc sống tôi đang được trải nhiệm. Quả là những gì thuộc về quá khứ không thể lấy lại, vậy nên cách duy nhất là hãy sống thật trọn vẹn khi có thể bạn nhé.

Khoảnh khắc tôi được trở về trường sau 10 năm xa cách, như một liều thuốc thần tiên làm bừng sáng tâm hồn tôi đã ngủ im lìm bấy lâu nay. Cho tôi một vé về tuổi thơ, về mái trường xưa yêu dấu, cho tôi một thoáng rung động, một thoáng nhớ thương, một phút lắng lòng để sống chậm lại và biết yêu thương nhiều hơn.
 

Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm lại trường cũ lớp 6, lớp 9 hay nhất - Văn mẫu về trường học
10 năm sau về trường cũ có thể nó đã thay đổi hoàn toàn và thầy cô giáo dậy mình ngày xưa có thể vấn còn dậy hoặc đã nghỉ hưu




BÀI VĂN TƯỞNG TƯỞNG 10 NĂM SAU EM TRỞ VỀ THĂM TRƯỜNG LỚP 6 HAY NHẤT 2

Hôm nay, nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, tôi trở về thăm trường với tư cách là cựu học sinh. Một khoảng trời mênh mông thương nhớ ùa về trong trái tim, gọi dậy một thời áo trắng thơ ngây tôi đã từng hồn nhiên, ngây dại một thuở. Chao ôi, 10 năm trở về thăm trường xưa-phút xúc động bồi hồi.

Ngôi trường giờ đã là một khối bê tông khang trang, sạch đẹp. Có nhiều khu nhà, và các phòng học bộ môn như phòng hóa học, vật lí, tin học, âm nhạc để phục vụ cho công tác dạy và học được tốt hơn. Chúng tôi theo bước chân thầy hiệu trưởng, nghe thầy giới thiệu về ngôi trường của tôi sau 10 năm đổi mới, cách tân. Các lớp học đều được sơn đẹp đẽ, nghiêm túc có máy chiếu, máy tính và các thiết bị như quạt điện, đèn để công tác dạy học được hoàn thiện hơn. Như vậy là về mặt cơ sở vật chất đã đầy đủ hơn nhiều. Khuôn viên trường cũng rộng rãi, thoáng mát và tươi mới hơn, tạo không khí thoáng mát, tiện nghi cho phòng học và trường học. Các thầy cô giáo đang công tác tại trường phần nhiều là những thầy cô giáo trẻ mới chuyển về, tuy nhiên vẫn còn những giáo viên đã gắn bó lâu năm với mái trường này.

Tôi vào thăm phòng thầy hiệu trưởng, vẫn là thầy Hà năm nào, nhưng tóc thầy đã điểm bạc, thầy không nhận ra tôi. Tôi bảo “Thưa thầy em là Lan học sinh lớp 9c do cô Hồng văn chủ nhiệm đây ạ, là đứa học trò đã trèo cây phượng bẻ hoa và ngã chật chân đấy ạ, thầy còn nhận ra em không?” Nghe tôi nói vậy, khuôn mặt thầy sáng bừng lên, thầy âu yếm hỏi han đứa học trò năm nào vừa hay nghịch ngợm mà cũng rất chân thành. Thầy kể cho tôi những đổi mới về công tác và các thầy cô giáo mới chuyển về trường. Hai thầy trò nói chuyện, chén chè trào ra sóng sánh theo hương thơm. Nhìn thầy tôi bỗng ùa về những kỉ niệm trong quá khứ khi tôi còn nơi đây, mái tóc điểm bạc ấy của thầy, gợi nhớ cho tôi về những tháng năm đã qua, về những kỉ niệm dưới mái trường xưa, những lần vặt bàng, vặt phượng, những lần ăn quà trong lớp, nô đùa cùng bè bạn. Bỗng kỉ niệm xưa ùa về, gọi lại trong tôi tất cả những gì thân thương, êm đềm một thuở. Nơi cho tôi cảm giác ngọt ngào, chân thật mà không bao giờ tôi tìm được ở đâu đó. Tìm về thăm lại ngôi trường, tôi như người khách tìm về quê hương thân thuộc, đứng giữa mênh mông xa lạ, khắc khoải một lòng nhớ quê, nhớ trường xưa yêu dấu.

Có một người cô từng nói với tôi như này “Kỉ niệm chẳng là gì nếu thời gian vội xóa, nhưng sẽ là tất cả nếu lòng ta khắc ghi.” Với tôi, ngôi trường này là tất cả những điều thân thương, êm đềm ấy. Tôi nguyện dù thời gian có chảy trôi, dù cuốc sống có vận động, tôi vẫn sẽ luôn yêu thương, gắn mình, hòa mình, đằm mình vào hồn xưa một thuở. Nơi cho tôi một thanh xuân tuyệt vời nhất, cho tôi những gì trong sáng, tươi đẹp nhất của tuổi trẻ, của tuổi học trò nhất quỷ nhì ma. Có lẽ thời gian chẳng là gì nữa vì tôi nguyện giữ mãi trong tim hình bóng ngôi trường xưa suốt trong tim. Những kỉ niệm về ngôi tường chính là hành trang nâng bước tôi trong hành trình phía trước.

Ôi, mái trường xưa, nơi có những nụ cười và cả những giọt nước mắt. Nơi thanh xuân của tôi bắt đầu và nơi bình yên để thanh xuân của tôi nương náu đi về. Vọng lại đâu đây trong tâm trí tôi là những lời hát ấy “Ôi trường xưa yêu dấu...” Chao ôi, khoảnh khắc tuyệt vời. Tạm biệt và hẹn gặp lại...!

1 tháng 12 2018

BÀI VĂN TƯỞNG TƯỞNG 10 NĂM SAU EM TRỞ VỀ THĂM TRƯỜNG LỚP 6 HAY NHẤT 2

Hôm nay, nhân ngày Nhà Giáo Việt Nam 20-11, tôi trở về thăm trường với tư cách là cựu học sinh. Một khoảng trời mênh mông thương nhớ ùa về trong trái tim, gọi dậy một thời áo trắng thơ ngây tôi đã từng hồn nhiên, ngây dại một thuở. Chao ôi, 10 năm trở về thăm trường xưa-phút xúc động bồi hồi.

Ngôi trường giờ đã là một khối bê tông khang trang, sạch đẹp. Có nhiều khu nhà, và các phòng học bộ môn như phòng hóa học, vật lí, tin học, âm nhạc để phục vụ cho công tác dạy và học được tốt hơn. Chúng tôi theo bước chân thầy hiệu trưởng, nghe thầy giới thiệu về ngôi trường của tôi sau 10 năm đổi mới, cách tân. Các lớp học đều được sơn đẹp đẽ, nghiêm túc có máy chiếu, máy tính và các thiết bị như quạt điện, đèn để công tác dạy học được hoàn thiện hơn. Như vậy là về mặt cơ sở vật chất đã đầy đủ hơn nhiều. Khuôn viên trường cũng rộng rãi, thoáng mát và tươi mới hơn, tạo không khí thoáng mát, tiện nghi cho phòng học và trường học. Các thầy cô giáo đang công tác tại trường phần nhiều là những thầy cô giáo trẻ mới chuyển về, tuy nhiên vẫn còn những giáo viên đã gắn bó lâu năm với mái trường này.

Tôi vào thăm phòng thầy hiệu trưởng, vẫn là thầy Hà năm nào, nhưng tóc thầy đã điểm bạc, thầy không nhận ra tôi. Tôi bảo “Thưa thầy em là Lan học sinh lớp 9c do cô Hồng văn chủ nhiệm đây ạ, là đứa học trò đã trèo cây phượng bẻ hoa và ngã chật chân đấy ạ, thầy còn nhận ra em không?” Nghe tôi nói vậy, khuôn mặt thầy sáng bừng lên, thầy âu yếm hỏi han đứa học trò năm nào vừa hay nghịch ngợm mà cũng rất chân thành. Thầy kể cho tôi những đổi mới về công tác và các thầy cô giáo mới chuyển về trường. Hai thầy trò nói chuyện, chén chè trào ra sóng sánh theo hương thơm. Nhìn thầy tôi bỗng ùa về những kỉ niệm trong quá khứ khi tôi còn nơi đây, mái tóc điểm bạc ấy của thầy, gợi nhớ cho tôi về những tháng năm đã qua, về những kỉ niệm dưới mái trường xưa, những lần vặt bàng, vặt phượng, những lần ăn quà trong lớp, nô đùa cùng bè bạn. Bỗng kỉ niệm xưa ùa về, gọi lại trong tôi tất cả những gì thân thương, êm đềm một thuở. Nơi cho tôi cảm giác ngọt ngào, chân thật mà không bao giờ tôi tìm được ở đâu đó. Tìm về thăm lại ngôi trường, tôi như người khách tìm về quê hương thân thuộc, đứng giữa mênh mông xa lạ, khắc khoải một lòng nhớ quê, nhớ trường xưa yêu dấu.

Có một người cô từng nói với tôi như này “Kỉ niệm chẳng là gì nếu thời gian vội xóa, nhưng sẽ là tất cả nếu lòng ta khắc ghi.” Với tôi, ngôi trường này là tất cả những điều thân thương, êm đềm ấy. Tôi nguyện dù thời gian có chảy trôi, dù cuốc sống có vận động, tôi vẫn sẽ luôn yêu thương, gắn mình, hòa mình, đằm mình vào hồn xưa một thuở. Nơi cho tôi một thanh xuân tuyệt vời nhất, cho tôi những gì trong sáng, tươi đẹp nhất của tuổi trẻ, của tuổi học trò nhất quỷ nhì ma. Có lẽ thời gian chẳng là gì nữa vì tôi nguyện giữ mãi trong tim hình bóng ngôi trường xưa suốt trong tim. Những kỉ niệm về ngôi tường chính là hành trang nâng bước tôi trong hành trình phía trước.

Ôi, mái trường xưa, nơi có những nụ cười và cả những giọt nước mắt. Nơi thanh xuân của tôi bắt đầu và nơi bình yên để thanh xuân của tôi nương náu đi về. Vọng lại đâu đây trong tâm trí tôi là những lời hát ấy “Ôi trường xưa yêu dấu...” Chao ôi, khoảnh khắc tuyệt vời. Tạm biệt và hẹn gặp lại...!

Nguồn : Tưởng tượng 10 năm sau em về thăm lại trường cũ lớp 6, lớp 9 hay nhất - Văn mẫu về trường học

12 tháng 12 2020

em sẽ xin làm việc ở đó lun