K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

\(a,2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\forall Z\\x=1\end{cases}}}\)

\(b,x\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}}\)

\(c;\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+...............+\left(x+99\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+x+...........+x\right)+\left(1+3+............+99\right)=0\)

\(\Rightarrow50x+2500=0\)

\(\Rightarrow50x=-2500\)

\(\Rightarrow x=-50\)

2/

\(a;\left(x-3\right)\left(2y+1\right)=7\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Xét bảng

x-31-17-7
2y+17-71-1
x4210-4
y3-40-1

Vậy...............................

\(b;xy+3x-2y=11\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-2y-6=11-6\)

\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-2\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+3\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét bảng'

x-21-15-5
y+35-51-1
x317-3
y2-8-2-4

Vậy................................

31 tháng 3 2018

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

31 tháng 3 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

22 tháng 1 2018

tớ chịu

22 tháng 1 2018

Quyên luôn đẹp nhất khi quyên cười <3

27 tháng 7 2018

sdgrgrtyetrhyu

14 tháng 1 2018

a, 2x+1 chia hết cho x-1

=>2x-2+3 chia hết cho x-1

=>2(x-1)+3 chia hết cho x-1

=>3 chia hết cho x-1

=>x-1 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x E {2;0;4;-2}

b, 3x+2 chia hết cho 2x-1

=>2(3x+2)-3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>6x+4-6x-3 chia hết cho 2x-1

=>1 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 E Ư(1)={1;-1}

=>x E {1;0}

14 tháng 1 2018

cảm ơn bạn nhìu nha

31 tháng 7 2017

tách ra từng cặp 1: 12/16 = x/4 => x= 12*4/16=3 
12/16 = 21/y => y= 16*21/12=28 
12/16 = z/80 => z= 12*80/16= 60

31 tháng 7 2017

a)tách ra từng cặp 1: 12/16 = x/4 => x= 12*4/16=3 
12/16 = 21/y => y= 16*21/12=28 
12/16 = z/80 => z= 12*80/16= 60

27 tháng 2 2017

655738383837466557848475

6 tháng 3 2020

\(a,2x+1⋮x-2\)

\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)

Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(=>5⋮x-2\)

\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-215-1-5
x371-3

Vậy ...

\(b,3x+5⋮x\)

Do \(3x⋮x=>5⋮x\)

\(=>x\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x15-1-5

Vậy ...

\(c,4x+1⋮2x+3\)

\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)

Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)

\(=>5⋮2x+3\)

\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)

Nên ta có bảng sau :

2x+315-1-5
2x-22-4-8
x-11-2-4

Vậy ...

6 tháng 3 2020

a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5

Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2

Vì 2(x-2) chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu x-2=-5 => x=-3

Nếu x-2=-1 => x=1

Nếu x-2=1 => x=3

Nếu x-1=5 => x=6

b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x

=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x

Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5

Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3

Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3

Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4

Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2

Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1

Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1