Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(\left(x-5\right)^2+3\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-5+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{5;2\right\}\)
b. \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{5x+2}{7}=x+13\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)}{21}=\dfrac{21\left(x+13\right)}{21}\)
\(\Leftrightarrow7\left(2x-1\right)-3\left(5x+2\right)=21\left(x+13\right)\)
\(\Leftrightarrow14x-7-15x-6=21x+273\)
\(\Leftrightarrow-22x=286\)
\(\Leftrightarrow x=-13\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-13\right\}\)
c. \(\dfrac{5\left(1-2x\right)}{3}+\dfrac{x}{2}=\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20\left(1-2x\right)+6x}{12}=\dfrac{9\left(x-5\right)-24}{12}\)
\(\Leftrightarrow20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)
\(\Leftrightarrow2x-40x+6x=9x-45-24\)
\(\Leftrightarrow-41x=-69\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{69}{41}\)
Vậy: Phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{69}{41}\right\}\)
vì câu trả lời phải được online math duyệt, nếu không trả lời linh tinh, có lời giải đầy đủ thì được duyệt nhanh, còn nếu trả lời linh tinh, không ghi lời giải, kêu người khác k cho mình thì duyệt sẽ lâu hơn
e: \(E=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{30}\)
=1/4-1/30
=15/60-2/60=13/60
c: =1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/29-1/30=1/2-1/30
=15/30-1/30=14/30=7/15
d: =1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/101
=1/3-1/101
=98/303
\(\Rightarrow\frac{x+1}{3}=\frac{2x-1}{6}-3\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{3}=\frac{2x-19}{6}\)
=> 2(x + 1) = 2x - 19
2x + 2 = 2x - 19
2x - 2x = 2 + 19
0 = 21
Vậy không tồn tại x
Lấy K là trung điểm của CD , I là trung điểm của DN
Chứng minh tứ giác ABKD là hình vuông
=> ˆADB=45o(1)ADB^=45o(1)
Chứng minh △ DBC△ DBC là tam giác vuông cân =>ˆDBC=90o(2)=>DBC^=90o(2)
Từ (1) và (2) ta được ˆABC=135oABC^=135o
Ta có △ DBN△ DBN vuông tại B có BI là trung tuyến nên BI =DI =IN (3)
lại có △ DMN△ DMN vuông tại M có MI là trung tuyến nên MI= DI =IN(4)
Kết hợp (3)(4) ta có +△ MIB+△ MIB cân tại I nên ˆIMB=ˆIBMIMB^=IBM^(5)
+△ OIN+△ OINcân tại I nên ˆIBN=ˆBNI(6)IBN^=BNI^(6)
Từ (5) (6) ta được : ˆIBM+ˆIBN+ˆIMB+ˆBNI=270oIBM^+IBN^+IMB^+BNI^=270o
=>ˆMIN=360o−270o=90o=>MIN^=360o−270o=90o
=>MI⊥ DN=>MI⊥ DN
Tam giác vuông DMN có MI vừa là tt vừa là đường cao nên là tam giác vuông cân
\(A=-x^2+2xy-4y^2+x-10y-8\)
=> \(-4A=4x^2-8xy+16y^2-4x+40y+32\)
\(=\left(4x^2-8xy+4y^2\right)-\left(4x-4y\right)+1+12y^2+36y+31\)
\(=\left(2x-2y\right)^2-2\left(2x-2y\right)+1+3\left(4y^2+2.2y.3+9\right)+4\)
\(=\left(2x-2y+1\right)^2+3\left(2y+3\right)^2+4\ge4\)
=> \(A\le4:-4=-1\)
"=" xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}2x-2y+1=0\\2y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}y=-\frac{3}{2}\\x=2\end{cases}}\)
Vậy max A=-1 <=> x=2 y=-3/2
Câu b em làm tương tự nhé!
ủa vậy nó =0 rồi bạn ơi
x^3 +y^3 +z^3 -x^3 -y^3 -z^3 =0 rồi
cần xem lại đề nha
thấy mình nói đúng thi T I C K cho mình nha mấy bạn