K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x,y,z là số học sinh khối 6, 7, 8

(x,y,z>0, đvị là học sinh)

Đã biết khối học sinh lớp 8 ít hơn số hs khối 6 là 120 hs

x-z=120

x, y, z tỉ lệ với 8, 7, 5

x/8=y/7=z/5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:

x/8=y/7=z/5= x-z/8-5=120/3=40

=> x/8= 40       => x=40.8=320        => số hs khối 6 là 320 hs

y/7= 40                 y=40.7= 280            số hs khối 7 là 280 hs

z/5= 40                 z=40.5=200              số hs khối 8 là 200 hs

2:

a: =2xy^4+12xy^4+x^2=14xy^4+x^2

b: 3a^2b^3+ab-8a^2b^3-2ab

=ab-2ab+3a^2b^3-8a^2b^3

=-5a^2b^3-ab

3:

a: BC=căn 3^2+4^2=5cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AB chung

AD=AC

=>ΔABD=ΔABC

c: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có

BA chung

góc EBA=góc FBA

=>ΔBEA=ΔBFA

=>EA=FA

=>ΔAEF cân tại A

a: Xét ΔAMC và ΔEMB có 

MA=ME

\(\widehat{AMC}=\widehat{EMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔEMB

b: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC
Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC//BE

12 tháng 1 2022

Cảm ơn ạ! 🥰🥰🥰

21 tháng 12 2021

Em chưa làm được bài nào em nhỉ?

21 tháng 12 2021

Dạ bài 5 với bài 6 🥲

\(=\dfrac{5}{21}+\dfrac{16}{21}-\left(\dfrac{19}{23}+\dfrac{4}{23}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

27 tháng 12 2021

B1= A1 nên a//b ( so le trong bằng nhau  )

 

27 tháng 12 2021

mình cũng nghĩ giống bạn nhưng cảm giác hơi thiếu

 

 

 

 

31 tháng 3 2022

giải tất cả thì chia ra ạ

31 tháng 3 2022

tách ra

13 tháng 4 2023

Bài 1:

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)+\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1+x^3+4x-5\)

\(=\left(-x^3+x^3\right)+x^2+\left(-5x+4x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=x^2-x-4\)

b) \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)-\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1-x^3-4x+5\)

\(=\left(-x^3-x^3\right)+x^2+\left(-5x-4x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-2x^3+x^2-9x+6\)

13 tháng 4 2023

Bài 2

\(P+Q=\left(x^5+7x^3+1\right)+\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1+x^3-4x^5+2\)

\(=\left(x^5-4x^5\right)+\left(7x^3+x^3\right)+\left(1+2\right)\)

\(=-3x^5+8x^3+3\)

\(P-Q=\left(x^5+7x^3+1\right)-\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1-x^3+4x^5-2\)

\(=\left(x^5+4x^5\right)+\left(7x^3-x^3\right)+\left(1-2\right)\)

\(=5x^5+6x^3-1\)

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.