K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

giup mk

7 tháng 5 2019

Hình như sai đề bài đó

30 tháng 4 2018

\(\frac{-4}{5}=\frac{16}{x}\)

\(\Rightarrow-4x=16.5\)

\(\Rightarrow-4x=80\)

\(\Rightarrow x=80:\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow x=-20\)

30 tháng 4 2018

\(\frac{-4}{5}=\frac{16}{x}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{16.5}{-4}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{80}{-4}\)

\(\Leftrightarrow x=-20\)

Vậy x = -20

22 tháng 3 2019

Ta có :

x/2 = 32/x

=> x.x = 32.2

     x.x = 64

=> x.x = 8.8

=> x = 8

~ Dương~

22 tháng 3 2019

\(\frac{x}{2}=\frac{32}{x}\)

\(\Rightarrow x\cdot x=32\cdot2\)

\(\Rightarrow x\cdot x=64\)

\(\Rightarrow x^2=64\)

\(\Rightarrow x=\pm8\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;-8\right\}\)

Vậy : ....

10 tháng 2 2016

Gọi ước chung của 4n+1 và 6n+1 là số tự nhiên x.Ta có :

4n+1 và 6n+1 thuộc B(x) => 6(4n+1); 4(6n+1) hay 24n+6;24n+4 thuộc B(x)

=> (24n+6) - (24n+4) = 2 thuộc B(x) => x = 1;2 mà 4n;6n chẵn nên 4n+1;6n+1 lẻ (không thuộc B(2) )

=> x khác 2 và bằng 1 => 4n+1;6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 4n+1 / 6n+1 là phân số tối giản (n thuộc N) 

15 tháng 4 2020

1) Gọi d là ƯCLN (3x+7;2x+5) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x+7⋮d\\2x+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3x+7\right)⋮d\\3\left(2x+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6x+14⋮d\\6x+15⋮d\end{cases}}}\)

=> 6x+15-6x-14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d. Mà d thuộc N*

=> d=1

=> ƯCLN (3x+7; 2x+5)=1

=> \(\frac{3x+7}{2x+5}\)là phân số tối giản với mọi x thuộc Z

b) Gọi a là ƯCLN (3x-2; 4x-3) (a thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-2⋮a\\4x-3⋮a\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3x-2\right)⋮a\\3\left(4x-3\right)⋮a\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12x-8⋮a\\12x-9⋮a\end{cases}}}\)

=> (12x-9)-(12x-8) chia hết cho a

=> 12x-9-12x+8 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a. a thuộc N* => a=1

=> ƯCLN (3x-2;4x-3)=1 => \(\frac{3x-2}{4x-3}\)là phân số tối giản với mọi x thuộc Z

25 tháng 2 2019

\(\frac{x+3}{x+5}=\frac{3}{5}\)

=> (x + 3).5 = 3.(x + 5)

=> 5x + 15 = 3x + 15

=> 5x - 3x = 15 - 15

=> 2x = 0

=> x = 0 : 2 = 0

Vậy x = 0

25 tháng 2 2019

\(\frac{x+3}{x+5}=\frac{3}{5}\)

<=> (x + 3).5 = (x + 5).3

<=> 5x + 15 = 3x + 15

<=> 5x + 15 - 15 = 3x + 15 - 15

<=> 5x = 3x

<=> 5x - 3x = 3x - 3x

<=> 2x = 0

<=> x = 0 : 2

=> x = 0

16 tháng 2 2017

Tập hợp M có số phần tử là : (100-2) : 2 + 1 = 49 ( phần tử ) 

Vậy tập hợp M có 49 phần tử .

16 tháng 2 2017

Có 49 phần tử nha bạn

chúc bạn học giỏi nha bạn