Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Xét ΔABC vuông tại A
Áp dụng Pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2
= 242 + 322
⇒ BC = 40
DE là trung trực của BC
⇒ E là trung điểm của BC; DE vuông góc với BC tại E
⇒ EC = BC/2 = 40/2 = 20
Xét ΔCED và ΔCAB có:
∠CED = ∠CAB = 90o
∠C chung
⇒ ΔCED đồng dạng ΔCAB
⇒ CE/CA = ED/AB
⇒ 12/32 = ED/24
⇒ ED = 9
\(a)\)\(\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)
\(=\)\(\sqrt{6-6\sqrt{6}+9}+\sqrt{24-12\sqrt{6}+9}\)
\(=\)\(\sqrt{\left(\sqrt{6}+3\right)}+\sqrt{\left(\sqrt{24}+3\right)}\)
\(=\)\(\left|\sqrt{6}+3\right|+\left|\sqrt{24}+3\right|\)
\(=\)\(\sqrt{6}+3+\sqrt{24}+3\)
\(=\)\(\sqrt{6}\left(1+\sqrt{4}\right)+9\)
\(=\)\(3\sqrt{6}+9\)
Chúc bạn học tốt ~
\(b)\)\(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\)\(\left|2-\sqrt{3}\right|+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\)
\(=\)\(2-\sqrt{3}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\) ( vì \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\) )
\(=\)\(2-\sqrt{3}+\left|\sqrt{3}-1\right|\)
\(=\)\(2-\sqrt{3}+\sqrt{3}-1\) ( vì \(\sqrt{3}>\sqrt{1}=1\) )
\(=\)\(1\)
Chúc bạn học tốt ~
PS : mới lớp 8 sai thì thông cảm >.<
\(A=x^2-x\left(\sqrt{y}-1\right)+\frac{y-2\sqrt{y}+1}{4}+\frac{3}{4}\left(y-\frac{2}{3}\sqrt{y}+\frac{1}{9}\right)+\frac{2}{3}\)
\(=\left(x-\frac{\sqrt{y}-1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\left(\sqrt{y}-\frac{1}{3}\right)^2+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)
Xảy ra đẳng thức khi và chỉ khi \(\left\{\begin{matrix} (x-\frac{\sqrt{y}-1}{2})^{2}=0 & & \\ \sqrt{y}-\frac{1}{3}=0& & \end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{\begin{matrix} x=\frac{-1}{3} & & \\ y=\frac{1}{9}& & \end{matrix}\right.\)