Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu ( ví dụ 500ml), Số liệu đó chỉ: thể tích của nước trong chai
Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai)
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1)
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có:
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1
<=>md=0,8mn (1')
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu.
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu)
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3
=>mtt+md=Vtt+Vd
<=>mtt+md=1000
<=>mtt+0,8mn=1000 (2)
Giải hệ gồm PT (1) và(2)
ta tìm được mn=875 (g)
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai:
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3)
Áp dụng tính chất tìm Khối lượng ta có :
50 cm3 = 0,05 dm3 = 0,05 lít
Mặc khác ta có :
1 lít = 1 kg
=> 0,05 lít = 0,05 kg
Vậy khối lượng nước trong chai là 0,05 kg
b) Nếu chay nước chưa đầy thì :
1 lít = 1 kg
Áp dụng tính chất : P = 10m = 1. 10 = 10 (N)
a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg
Khối lượng của nước đầy chai là :
\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)
Thể tích của chai là :
\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))
Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :
\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)
Khối lượng riêng của thủy ngân là:
\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))
b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó
a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg
Khối lượng của nc trog chai là:
0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)
Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:
0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)
Khối lượng của thủy ngân trog chai là:
0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)
Khối lương riêng của thủy ngân là:
0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)
Đáp số: 13600 kg/m3
b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.
Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >
=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm
ĐCNN của bình là :
20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3
Thể tích nước dâng thêm:
\(V_{thêm}=\frac{\left(40-20\right)}{10}.0,24=0,48\left(ml\right)\)
Thể tích nước khi đó:
\(V=V_{nước}+V_{thêm}=490+0,48=490,48\left(ml\right)\)
Vì: \(V< V_{chai}\left(490,48< 500\right)\)
\(\Rightarrow\) Nước không tràn ra ngoài
Trả lời:
Khi nước trong nồi đang sôi, nhiệt độ luôn giữ ở 1000C, vì vậy Nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 1000C.Mặt khác do chai bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng của nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ trên 1000C.Do đó nước trong chai không sôi được.
Khi nước trong nồi đang sôi chỉ giữ nhiệt độ 100oC,vì vậy nên nước trong chai chỉ đạt nhiệt độ cao nhất là 100oC. Mặt khác do bị nút kín nên áp suất của mặt thoáng nên áp suất nước trong chai lớn hơn áp suất bình thường nên nước trong chai chỉ sôi ở nhiệt độ 100oC không sôi được
số 500ml trên chai nước khoáng cho biết thể tích của nước trong chai là 500ml
thể tích nước trong chai