Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{3}=\frac{z+2}{4}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+2}{3}=\frac{z+2}{4}=\frac{3\left(x+1\right)-2\left(y+2\right)+\left(z+2\right)}{3.2-2.3+4}\)
\(=\frac{3x-2y+z+1}{4}=\frac{106}{4}=26,5\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=26,5.2=53\\y+2=26,5.3=79,5\\z+2=26,5.4=106\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=52\\y=77,5\\z=104\end{cases}}\)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)
Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!
\(A=2\left(x+1\right)^2+1>=1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
\(B=-3\left(x+1\right)^2-1< =-1\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
\(C=\left(2x-3\right)^2+\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^2+2020>=2020\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi x=3/2 và y=1/2
\(2\left(x+1\right)^2+1>=1\forall x\)
=>E<=1
Dấu '=' xảy ra khi x=-1