K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Lỗi tiếp r ạ;-;

12 tháng 12 2021

Là do trang của mik bị đk hay do mng đều bị vậy :(

2 tháng 9 2021

Chuyển đổi giữa khối lượng và mol

\(n=\dfrac{m}{M}\\ m=n\cdot M\\ M=\dfrac{m}{n}\)

Trong đó:

\(n:\)  số mol

\(m:\) khối lượng (gam)

\(M:\) khối lượng mol (g/mol)

Chuyển đổi giữa thể tích và mol (đối với chất khí ở điều kiện chuẩn)

\(n=\dfrac{V}{22,4}\\ V=n\cdot22,4\)

Trong đó:

\(n:\) Số mol

\(V:\) Thể tích chất khí ( l)

27 tháng 12 2020

a) nZn= 0,26(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

nH2=nZn=0,26(mol)

b) -> V(H2,thực tế đktc)= (100% - 8%) x 0,26 x 22,4= 5,35808(l)

10 tháng 1 2022

Hoá học 8 kì I, em cần phải phân biệt thế nào là chất, thế nào là vật thể, phân biệt đâu là đơn chất, đâu là hợp chất. Em cần biết lập CTHH của hợp chất, của phân tử khi cho hoá trị hoặc tính hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất. Em cần nắm chắc biết cách tính phân tử khối của phân tử. Em cần phải biết tính khối lượng tính bằng gam của nguyên tử, của hợp chất. Biết cách lập tỉ khối. Một số dạng bài cơ bản về các hạt cơ bản của nguyên tử (proton, electron, notron). Cần phải phân biệt được đâu là hiện tượng vật lí, đầu là hiện tượng hoá học. Biết biểu diễn sơ đồ phản ứng, biểu diễn PTHH, đọc tỉ lệ số phân tử, nguyên tử các chất có trong PTHH. Những dạng tính toán cơ bản theo CTHH, những dạng tính toán cơ bản đến nâng cao theo PTHH,..

10 tháng 1 2022

hmmm bạn nên học lại hóa từ cơ bản

bạn nghĩ hóa khó nhưng ko phải đấy là bạn chưa học thôi

 

26 tháng 2 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,2-----0,3-------0,1------------0,3

n Al=\(\dfrac{5,4}{27}\)=0,2 mol

n H2SO4\(\dfrac{30}{98}\)=0,306 mol

=>H2SO4 còn dư

=>VH2=0,3.22,4=6,72l

=>m Al2(SO4)3=0,1.342=34,2g

=>m H2SO4 dư=0,006.98=0,588g

26 tháng 2 2022

\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{30}{98}=\dfrac{15}{49}mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 2            3                  1                 3      ( mol )

0,2      15/49          ( mol )

Ta có: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{15}{49}:3\)

=> Chất còn dư là \(H_2SO_4\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right).22,4=6,72l\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}.M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right).342=34,2g\)

\(m_{H_2SO_4\left(du\right)}=n_{H_2SO_4\left(du\right)}.M_{H_2SO_4}=\left(\dfrac{15}{49}-\dfrac{0,2.3}{2}\right).98=0,6g\)

3 tháng 5 2023

gõ câu hỏi ra đi bạn 

3 tháng 5 2023

1.xác định lượng so3 và h2so4 49% để trộn thành 450g dd h2so4 73,5%

2.biết nồng độ % của dd bão hòa muối KBr ở 10độC là 37,5%

tính độ tan của KBr ở 10độC

12 tháng 12 2021

Câu 1 :  Hóa trị lần lượt của N là : III, II, II, IV,II,V

Hóa trị lần lượt của Cl là : I, I,II,VII

Hóa trị lần lượt của S là : II,IV,VI

4 tháng 12 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0.5\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2MgO\)

\(0.5......0.25..........0.5\)

\(m_{MgO}=0.5\cdot40=20\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

14 tháng 11 2021

a) Phương trình chữ: \(Magie+oxi-^{t^o}\rightarrow Magieoxit\)

b) Công thức về khối lượng: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) \(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=16-4,8=11,2\left(g\right)\)

a) Magie + Oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) Magie oxit

b) \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(4,8+m_{O_2}=16\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=16-4,8=11,2\left(g\right)\)

vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là \(11,2g\)