K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

ội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. túm lại là phải ở trong nước). Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài

8 tháng 12 2018

Thương mại :

Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng.

Hàng hóa :

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.

Nội thương :

Nội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉnh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. tóm lại là phải ở trong nước).

Ngoại thương :

Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài

7 tháng 12 2021

D

9 tháng 10 2018

1. Nội thương là hoạt động buôn bán thương nghiệp trong nước

3.

Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở:

- Đông Nam Bộ (89, 4 nghìn tỉ đồng).

- Đồng bằng sông Cửu Long (53,8 nghìn tỉ đồng).

- Đồng bằng sông Hồng (53,2 nghìn tỉ đồng).

4.

Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta do có nhiều ưu thế:

- Vị trí địa lí: nằm trong hai vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước.

- Điều kiện tự nhiên: khí hậu thuận lợi, địa hình bằng phẳng, thuận lợi để xây dựng các công trình, cơ sở hạ tầng…

- Là hai thành phố tập trung dân cư đông đúc nhất cả nước, vì vậy nhu cầu về dịch vụ là rất lớn.

- Đời sống dân cư đô thị ngày một nâng cao, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, du lịch, học tập, chăm sóc sức khỏe…ngày càng lớn, đặc biệt là những dịch vụ cao cấp, thương gia.

- Các ngành kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt là công nghiệp, nhu cầu trao đổi hàng hóa, truyền tải thông tin, quảng cáo …lớn.

- Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng được đầu tư hiện đại, khá đồng bộ.

- Hà Nội có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

- Có nhiều thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, các công trình quan trọng để phát triển du lịch.

- Cả hai thành phố đều thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh

12 tháng 12 2018

Câu 1:

Nội thương: Kinh tế tư nhân giúp nội thương phát triển mạnh, hàng hóa phong phú đa dạng

Ngoại thương: Giúp tiêu thụ sản phẩm, đổi mới công nghệ, cải thiện đời sống

13 tháng 12 2018

1,Cả hai đều có chung 1 mục đích là :
- mang lại lợi ích kinh tế cho nước nhà,
- ổn định và nâng cao chất lượng đời sống,
- Khẳng định vị thế quốc gia trên thương trường...
In the other hand, Ngoại thương phát triển xem như 1 đòn bẩy phát triển nội thương, ngược lai, nội thương tạo điều kiện phát triển ngoại thương.
..

*Thuận lợi:
_Giàu tài nguyên
_Khia hậu cận xích đạo,trữ năng thuỷ điện lớn
_Khoáng sarn có trữ lượng lớn:quặng bô xít(hơn 3 tỉ tấn)
_Nhiều dân tộc=>có nhieeufkinh nghiệm sản xuất trên địa hình dốc
_Người dân cần cù chịu khó
_Có nhiều nét văn hoá độc đáo =>du lịch phát triển

*Khó khăn:
_Thiếu nước trầm trọng vào mùa khô
_Mật độ dân số thấp(N1999 là 75 ng/km°)
_Tỉ lệ hộ nghèo cao(N1999 là 21,2%)
_Tỉ lệ người lớn biết chữ thấp

25 tháng 10 2018

do các hoạt động nội thương chỉ phát triển ở những nơi tập trung đông dân cư mà Tây nguyên dân cư thưa thớt, các tỉnh ở đông nam bộ có mật độ dân số đông
nên có đầu bài :v

20 tháng 12 2021

C1. D

C2.C

C3.D

mình chắc chắn là zay đó :v

24 tháng 12 2021

1d

2c

3d

TL
15 tháng 11 2019

-Ngoại thương là ngành tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta với nước ngoài.

-Vai trò của ngoại thương:

+ Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.

+ Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, mở rộng sản xuất.

+ Đổi mới công nghệ.

+ Cải thiện đời sống nhân dân.

15 tháng 11 2019

Vai trò

Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.

Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất vi trong một nền sản xuất hàng hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng ; vì vậy, nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng mới.

Thương mại được chia làm hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương.

Nội thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.

Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế đất nước tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển, tham gia vào thị trường thế giới, các lợi thế của đất nước được khai thác có hiệu quả và kinh tế hơn.