Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Trang chủ » Lớp 12 » Giải sgk sinh học 12
Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa
Bài làm:Câu 3:
Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.Các dạng đột biến cấu trúc NST:Mất đoạnMất 1 đoạn nào đó của NST.làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọngứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.Lặp đoạnLặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọngTạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.Đảo đoạn1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sảncung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóaChuyển đoạntrao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồnglàm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sảnvai trò quan trọng trong hình thành loài mớiứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền-những biến đổi trg cấu trúc của NST
-đb lặp đoạn, đb mất đoạn, đb đảo đoạn, ngoài ra còn có đb chuyển đoạn
-do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ mtr trong và ngoài cơ thể, do các tác nhân ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST
-
-đb NST gây ra sự sắp xếp lại các gen, phá vỡ cấu trúc hài hoà đã qua chọn lọc trg mtr tự nhiên và tồn tại trg mtr ấy; đb NST có thể gây ra sự biến đổi vcdt ở các cấp đọ, gấy ra sự biến đổi kiểu hình; đb NST làm mất hoặc thêm vcdt, có thể làm giảm khả năng biểu hiện thành tính trạng;
Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
Do đó, các gen trên NST cũng tổn tại thành từng cặp tương ứng (hình 8.1). Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, được kí hiệu là 2n NST Bộ NST trung giao tử chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST.
Ngoài ra, ở những loài đồng tính, có sự khác nhau giữa cá thể đực và cá thể cái ở một cặp NST giới tính được kí hiệu tương đồng là XX và XY.
Tế bào của mồi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng (bảng 8 và hình 8.2).
Bảng 8. Số lượng NST của một sô loài
Hình 8.2
Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào. Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm (1 μm = 10-3 mm), đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V
- Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.
- Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di tuyền kèm với nhau.
Tham khảo:
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
- Quá trình tự nhân đôi ADN (sao chép) diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau: - Khi mới bắt đầu nhân đôi, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn trong phân tử ADN tách nhau dần dần dưới tác dụng của các enzyme. ... Kết quả: Hai phân tử ADN mới được tạo ra có cấu tạo giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
1. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S kỳ trung gian của chu kỳ tế bào, bên trong nhân của sinh vật nhân thực hoặc bên ngoài tế bào để chuẩn bị cho sự phân chia tế bào diễn ra thuận lợi nhất.
* NST là cấu trúc mang gen nằm trong nhân TB, dễ bắt màu với thuốc nhuộm bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính.
* Cấu trúc:
- NST thường chỉ được quan sát rõ nhất rkif giữa của quá trình phân bào. Lúc này nó đóng xoắn cực đại và có dạng đặc trưng. Vào kì này, NST gồm 2 cromatit giống hệt nhau dính với nhau ở tâm động. Tại vị trí tâm động, NST có eo thứ nhất chia nó thành 2 cánh. Trên cánh của 1 số NST còn có eo thứ 2.
- Trong mỗi cromatit chứa 1 phân tử AND và 1 loại protein là loại histon.
* Chức năng:
- NST cso vai trò rất quan trọng trong sự di truyền, do nó có những chức năng sau:
+ NST là cấu trúc mang gen. Gen nằm trên phân tử AND của NST. Gen chứa thông tin quy định tính trạng di truyền của cơ thể.
+ NST cso khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền qua các thế hệ. NSt nhân đôi được là nhờ phân tử AND nằm trong nó nhân đôi.
giúp cái đb m dễ như lol mà dell làm đc thì m nghỉ mẹ học đi cho đỡ phí tiền gia đình
tham khảo ở đây ( nếu đúng)
Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 73 Sách bài tập (SBT) Sinh học 9
a. Ta có số nu của gen là: 120 . 20 = 2400 nu = 2 (A + G) (1)
+ Vì số nu loại X = G nên X - A = G - A = 240 nu (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu
+ %A = %T = (480 : 2400) . 100 = 20%
%G = %X = 50% - 20% = 30%
b. Mạch 1 của gen có:
T1 = A2 = 360 nu; A1 = T2 = A - A2 = 480 - 360 = 120 nu
X1 = G2 = 40% . 1200 = 480 nu; G1 = X2 = 720 - 480 = 240 nu
+ về % thì em tính nốt nha!
C = \(\dfrac{N}{20}\) => N = 120.20 = 2400 (nu)
a/ \(\left\{{}\begin{matrix}X+T=1200\\X-T=240\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=720=30\%\\G=X=480=20\%\end{matrix}\right.\)
b/
Mạch 1: T1 = A2 = 360; X1 = G2 = 40% = 480
A = A1 + A2 => A1 = A - A2 = 720 - 360 = 360
G = G1 + G2 => G1 = G - G2 = 480 - 480 = 0
Mình có dạy Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video) hy vọng cải thiện tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!
a. Ta có số nu của gen là: 120 . 20 = 2400 nu = 2 (A + G) (1)
+ Vì số nu loại X = G nên X - A = G - A = 240 nu (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 480 nu; G = X = 720 nu
+ %A = %T = (480 : 2400) . 100 = 20%
%G = %X = 50% - 20% = 30%
b. Mạch 1 của gen có:
T1 = A2 = 360 nu; A1 = T2 = A - A2 = 480 - 360 = 120 nu
X1 = G2 = 40% . 1200 = 480 nu; G1 = X2 = 720 - 480 = 240 nu
+ về % thì em tính nốt nha!
C = N20N20 => N = 120.20 = 2400 (nu)
a/ X+T=1200
X−T=240
=> A=T=720=30%G=X=480=20%
b/
Mạch 1: T1 = A2 = 360; X1 = G2 = 40% = 480
A = A1 + A2 => A1 = A - A2 = 720 - 360 = 360
G = G1 + G2 => G1 = G - G2 = 480 - 480 = 0
Mình có dạy Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video) hy vọng cải thiện tình hình học Môn Sinh của bạn. Chúc bạn học tốt!