K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

\(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+CO_2+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{A_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{A_2CO_3}=\dfrac{13,8}{0,1}=138\\ \Rightarrow M_A=39\left(Kali\right)\\ Tacó:M_A=A=P_A+N_A=39\\ Mà:N_A=1,0526P_A\\ \Rightarrow P=19;N=20\\ \Rightarrow CHe:1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn 

22 tháng 12 2015

HD:

M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O

Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).

a) Công thức cần tìm là Al2O3.

b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.

Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.

3 tháng 7 2019

C

X + NaOH dư → dung dịch chứa hai chất tan

→ X phải là muối của Na (để tạo ra 1 sản phẩm) vì một chất tan là NaOH dư.

Cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba ( OH ) 2 thu được 2a gam dung dịch Y → phản ứng không tạo ra chất kết tủa hay chất bay hơi.

Vậy X là NaHS.

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được...
Đọc tiếp

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 28,4) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,4 lit dung dịch AlCl3 1,25M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là

2. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu là
3. Để hòa tan hoàn toàn 6,4g hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M. R có thể là kim loại nào sau đây



3
25 tháng 1 2022

B3:

Bài 3 người ta cho các kim loại sau đây là những kim loại nào thế?

25 tháng 1 2022

B2:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\\ MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2\rightarrow\left(t^o\right)MgO+H_2O\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Mg}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=10\\40b=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{32}{135}\\b=0,15\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

14 tháng 12 2017

Đáp án C

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol); Cu (y mol) và S (z mol)

Bảo toàn S có

nS = n↓ =  (mol)

 

mX = 2,72 gam → 56x + 64y + 0,02.32 = 2,72 → 56x + 64y = 2,08 (1)

Do Y có thể hòa tan được Cu, bảo toàn electron có:

3.nFe + 2.nCu + 6.nS = 3.0,07 → 3x + 2y = 0,09 (2)

Từ (1) và (2) có: x = 0,02 và y = 0,015.

Dung dịch Y gồm: Fe3+: 0,02 mol; Cu2+: 0,015 mol; SO42- = 0,02 mol; NO3- = (0,5 – 0,07 = 0,43 mol) và có thể có H+

Bảo toàn điện tích → nH+ = 0,38 mol

Cho Cu vào Y có phản  ứng:

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

0,1425            0,38                  0,43        mol

Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+

0,01 ← 0,02                       mol

m = (0,01 + 0,1425).64 = 9,76 gam.

13 tháng 10 2018

Đáp án A