Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\left\{{}\begin{matrix}3x-y=5\\5x+2y=23\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\5x+2\left(3x-5\right)=23\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\5x+6x-10=23\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3x-5\\11x=33\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3.3-5\\x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(2,\left\{{}\begin{matrix}5x-4y=3\\2x+y=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-4\left(4-2x\right)=3\\y=4-2x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-16+8x=3\\y=4-2x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x=19\\y=4-2x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{13}\\y=4-2.\dfrac{19}{13}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{13}\\y=\dfrac{14}{13}\end{matrix}\right.\)
a.
ĐKXĐ: \(-3\le x\le\dfrac{3}{2}\)
Ta có:
\(4\sqrt{x+3}=2.2\sqrt{x+3}\le2^2+x+3=x+7\)
\(2\sqrt{3-2x}=2.1.\sqrt{3-2x}\le1^2+3-2x=4-2x\)
Do đó:
\(x+4\sqrt{x+3}+2\sqrt{3-2x}\le x+x+7+4-2x=11\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=2\\\sqrt{3-2x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)
\(x^2+4x+5-2\sqrt{2x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(2x+3-2\sqrt{2x+3}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\\sqrt{2x+3}-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)
Bài là tam giác vuông hả bạn?
Ta có : BC = BH + CH = \(\sqrt{2}+\sqrt{8}=3\sqrt{2}\)
Xét △ ABC vuông tại A, đường cao AH có:
\(AB^2\)=BH.BC ( hệ thức lượng trong tam giác vuông)
=> \(AB^2=\sqrt{2}.3\sqrt{2}=6\)
=> \(AB=\sqrt{6}\)
\(AC^2=BC.HC\)
=> \(AC^2=\sqrt{8}.3\sqrt{2}=12\)
=>\(AC=2\sqrt{3}\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{6}.2\sqrt{6}=3\sqrt{2}\left(cm^2\right)\)
a:
Gọi O là trung điểm của AD
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó:ΔACD vuông tại C
Xét tứ giác EFDC có \(\widehat{EFD}+\widehat{ECD}=90^0+90^0=180^0\)
nên EFDC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA
\(\widehat{BDA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA
Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{ACF}\)(ECDF là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{BCA}=\widehat{ACF}\)
=>CA là phân giác của góc BCF