K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 4:

a. Khi $m=2$ thì hàm số là: $y=x+2$.

Cho $x=0$ thì $y=x+2=0+2=2$. Ta có điểm $(0,2)$

Cho $x=1$ thì $y=1+2=3$. Ta có điểm $(1,3)$

Nối $(0,2)$ với $(1,3)$ ta được đths $y=x+2$
b.

Để hàm đồng biến thì $m^2-3>0$

$\Leftrightarrow m> \sqrt{3}$ hoặc $m< -\sqrt{3}$

Để hàm nghịch biến thì $m^2-3<0$

$\Leftrightarrow -\sqrt{3}< m< \sqrt{3}$

c.

Để $(d)$ đi qua $A(1;2)$ thì:

$y_A=(m^2-3)x_A+2$

$\Leftrightarrow 2=(m^2-3).1+2=m^2-1$

$\Leftrightarrow m^2=3\Leftrightarrow m=\pm \sqrt{3}$

d. Để $(d)$ đi qua $B(1;8)$ thì:

$y_B=(m^2-3)x_B+2$

$\Leftrightarrow 8=(m^2-3).1+2=m^2-1$

$\Leftrightarrow m^2=9\Leftrightarrow m=\pm 3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 6:

$M$ nằm trên đường thẳng $2x+y=3$ nên:

$2x_M+y_M=3$

Mà $x_M=\frac{1}{2}$ nên $y_M=3-2x_M=3-2.\frac{1}{2}=2$
Vậy $M(\frac{1}{2};2)$

Gọi PTĐT $(d)$ là $y=ax+b$

$A(-2;1)\in (d)$ nên: $y_A=ax_A+b$

$\Rightarrow 1=-2a+b(1)$

$M(\frac{1}{2};2)\in (d)$ nên: 

$y_M=ax_M+b$

$\Rightarrow 2=\frac{1}{2}a+b(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow a=\frac{2}{5}; b=\frac{9}{5}$

$\Rightarrow (d): y=\frac{2}{5}x+\frac{9}{5}$

15 tháng 12 2023

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

17 tháng 10 2021

Bài 7:

a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

24 tháng 11 2023

bài 9:

Kẻ OI vuông góc KH

=>OI là khoảng cách từ O đến KH

ΔOIM vuông tại I

=>OI<OM

Xét (O) có

OI,OM lần lượt là khoảng cách từ O đến KH,AB

KH,AB là các dây cung của (O)

OI<OM

Do đó: KH>AB

26 tháng 11 2023

Bài III:

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x-3=-\dfrac{1}{2}x+1\)

=>\(2x+\dfrac{1}{2}x=3+1\)

=>\(\dfrac{5}{2}x=4\)

=>\(x=4:\dfrac{5}{2}=4\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{8}{5}\)

Khi x=8/5 thì \(y=2x-3=2\cdot\dfrac{8}{5}-3=\dfrac{16}{5}-3=\dfrac{1}{5}\)

Vậy: tọa độ giao điểm của (d) và (d') là \(B\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{1}{5}\right)\)

c: Vì (m)//(d) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: (m): \(y=2x+b\)

Thay x=-2 và y=2 vào (m), ta được:

\(b+2\cdot\left(-2\right)=2\)

=>b-4=2

=>b=6

Vậy: (m): y=2x+6

\(\left\{{}\begin{matrix}-5x+3y=22\\3x+2y=22\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-15x+9y=66\\15x+10y=110\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-y=-44\\3x+2y=22\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=44\\3x=22-2y=22-2\cdot44=22-88=-66\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-22\\y=44\end{matrix}\right.\)

cảm ơn anh nha :) em thiếu não nên ko biết làm mấy bài này

19 tháng 5 2021

\(a-b=2\Leftrightarrow a=b+2\)

\(P=3a^2+b^2+8\\ P=3\left(b+2\right)^2+b^2+8\\ P=3b^2+12b+12+b^2+8\\ P=4b^2+12b+20\\ P=\left(4b^2+12b+9\right)+11\\ P=\left(2b+3\right)^2+11\ge11\forall a;b\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow b=\dfrac{-3}{2}\)

Pmin = 11

a: Ta có: EC//AB

AB⊥CD

Do đó: EC⊥CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)

=>E,O,D thẳng hàng

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔAEB vuông tại E

Xét tứ giác AEBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của ED

Do đó: AEBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBD là hình chữ nhật