K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

bạn cứ đăng bài lên đi mình bik sẽ giải cho hihi

1 tháng 6 2016

umkhaha

8 tháng 4 2016

Gọi M là kim loại hóa trị I

Ta có

M2(SO4)+BaCl2->BaSO4+2MCl

Số mol của chất kết tủa là BaSO4: 30,29/233=0,13mol

Số mol M2(SO4)=0,13mol

Khối lượng của M2(SO4) là 18,46g nên

0,13.(2M+32+16.4)=18,46

-->> M=23

M là Na

Công thứa muối là Na2(SO4)

6 tháng 12 2016

Lên mạng mà tìm nhé!

14 tháng 10 2018

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

14 tháng 10 2018

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

30 tháng 11 2016

Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

30 tháng 11 2016

trong công thức hóa học,tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

 

2 tháng 2 2017

mik biết cái đầu thôi hem

H-O-H

22 tháng 6 2016

a) Khối lượng bằng gam của 1 nguyên tử Fe là: 1,9926.10-23.56.1=1.115856.10-21

b) Khối lượng tính bằng gam của 2 nguyên tử Cu là: 1,9926.10-23.64.2=2,550528.10-21

Mình giải nếu hk đúng bạn đừng giận nha!

 

29 tháng 9 2016

minh cam on nhieu nka

 

20 tháng 1 2019

\(n_{NaOH}=\dfrac{14,8}{40}=0,37\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Na}=n_{NaOH}=0,37\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoNguyenTu_{Na}=0,37\times6.10^{23}=2,22.10^{23}\left(nguyentu\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na}=0,37.23=8,51\left(g\right)\)
b/ Theo PT ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,37=0,185\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,185\times6.10^{23}=1,11\times6.10^{23}\left(phantu\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,185.2=0,37\left(g\right)\)
c. \(V_{H_2}=0,185.22,4=4,144\left(l\right)\)

10 tháng 5 2017

Các chất tác dụng được với nước là: K2O , CuO , Na, SO3 ,P2O5

PT:

K2O + 2H2O -> 2KOH + H2

CuO + H2O -> Cu(OH)2

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

SO3 + H2O -> H2SO4

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

10 tháng 5 2017

PTHH :

K2O + 2H2O \(\rightarrow\) 2KOH + H2

Fe2O3 + 3H2O \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3

CuO + H2O \(\rightarrow\) Cu(OH)2

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

P2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

20 tháng 1 2019

Ta có 1,2.1023 nguyên tử Natri, 1 mol =6.1023 nguyên tử nên ta có số mol của Natri là 1/5 mol=0,2 mol

Ta có PTHH như sau: 2Na+2H2O--->2NaOH+H2

theo PT: 2 2 2 1 (mol)

theo bài:0,2 0,2 0,2 0,1 (mol)

a, Số nguyên tử Na theo đề bài là 1,2.1023 nguyên tử

Số phân tử H2O tham gia là: 0,2.6.1023=1,2.1023 mol

b, mNaOH=0,2.41=8,2(g)

c, Khí sinh rta là H2: VH2=22,4.0,1=2,24(l)

20 tháng 1 2019

\(n_{Na}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
a. Theo PT ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow SoPhanTu_{NaOH}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\left(phantu\right)\)

\(\Rightarrow SoPhanTu_{H_2}=0,1.6.10^{23}=0,6.10^{23}\left(phantu\right)\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)