Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Đặt công thức: AxByCz.
– Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:
mA= .
mB= .
mC= .
hoặcmC=-mA-mB
– Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
nA = nB = nC =
– Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:
x:y:z = : : (tốigiản)
Trong đó:
x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.
%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.
MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.
\(a.4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(b.2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(c.SO_2+2H_2S\underrightarrow{^{^{t^0}}}3S+2H_2O\)
\(d.\) Câu này em xem lại sản phẩm giúp anh nhé. Có thể là 1 trong 2 phương trình dưới đây.
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
\(e.Cl_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HCl\)
\(f.Ca\left(OH\right)_2+NH_4NO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+NH_3+H_2O\)
\(g.2KHCO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow K_2CO_3+CaCO_3+2H_2O\)
\(h.2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
\(i.MnO_2+4HCl_{\left(đ\right)}\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Công thức tính số mol
\(n=\frac{m}{M}\) Trong đó n : số mol
m : khối lượng chất
M: khối lượng mol
Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 (lít)
Công thức tính tỉ khối của chất khí : \(\frac{d}{\frac{A}{B}}=\frac{M_A}{M_B}\)
MA : Khối lượng mol khí A
MB : Khối lượng mol khí B
\(\frac{d}{\frac{A}{kk}}=\frac{M_A}{29}\)
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
C%=\(\frac{m_{ct}}{m_đ}.100\%\) trong đó:
mct : khối lượng chất tan
mdd : khối lượng dung dịch
Công thức tính ngồng độ mol (M)
CM = \(\frac{n}{V}\)(M) trong đó:
n : số mol
V : thể tích
Công thức tính đọo tan của một chất:
S =\(\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\).100 trong đó:
mct : khối lượng chất tan
\(m_{H_2O}\) là khối lượng nước
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
1)
- Cho các chất tác dụng với nước:
+ Chất rắn tan: BaO
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
+ Chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với dung dịch HCl dư:
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch màu vàng nâu: Fe2O3
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
+ Chất rắn tan, tạo thành dung dịch trong suốt: MgO
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
jhbk,hjukjhkjljljklkj