K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

a,đk x >= 0  \(\sqrt{16x}=8\Leftrightarrow4\sqrt{x}=8\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

b, đk x =< 4/5 \(\sqrt{4-5x}=12\Leftrightarrow4-5x=144\Leftrightarrow5x=-140\Leftrightarrow x=-28\)

c;d;e tương tự câu f bạn nhé 

f, đk x >= -1 

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}+\sqrt{4x+4}=16-\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}=16\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=16\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=4\Leftrightarrow x=15\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

4 tháng 11 2021

b, PTGD (d1) và trục hoành là \(2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{5}{2}\)

PTGD (d2) và trục hoành là \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

Do đó \(AB=OA+OB=\dfrac{9}{2}\)

PTHDGD (d1) và (d2) là \(2x+5=2-x\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow C\left(-1;3\right)\)

Gọi H là chân đg cao từ C tới Ox thì \(CH=3\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

c, Vì \(-1=-1;2\ne4\) nên (d2)//(d3)

28 tháng 2 2021

`2x+5y=11(1)`

`2x-3y=0(2)`

Lấy (1) trừ (2)

`=>8y=11`

`<=>y=11/8`

`<=>x=(3y)/2=33/16`

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8y=11\\2x-3y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{11}{8}\\2x=3y=3\cdot\dfrac{11}{8}=\dfrac{33}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{33}{16}\\y=\dfrac{11}{8}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+3y=6\\4x+2y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-2\\2x+y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2=4\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=6\\y=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x,y)=(3;-2)

16 tháng 7 2021
ext-9bosssssssssssssssss
3 tháng 7 2021

\(P=\left[\dfrac{a+3\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{a+\sqrt{a}}{a-1}\right]:\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}\right)\) (đk:\(a\ge0;a\ne1\))

\(=\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right]:\dfrac{\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}}\)

2) \(\dfrac{1}{P}\ge\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\ge\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\)

\(\Leftrightarrow16\sqrt{a}\ge\left(\sqrt{a}+9\right)\left(\sqrt{a}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-6\sqrt{a}+9\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-3\right)^2\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}-3=0\Leftrightarrow a=9\) (tm)

Vậy...

1) ĐKXĐ: \(a\ge0;a\ne1\)

\(P=\left[\dfrac{a+\sqrt{a}+2\sqrt{a}+2}{\left(\sqrt{a}+2\right).\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}\right]\)\(:\left[\dfrac{\sqrt{a}-1+\sqrt{a}+1}{\left(\sqrt{a}-1\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}\right]\)

\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}+1\right)+2.\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right).\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right]\)\(:\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}-1\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=\left[\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right).\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right].\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{a}+1-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}}\)

\(\Leftrightarrow P=\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}}\)

2) Có : \(\dfrac{1}{P}\ge\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\ge\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}+9\right).\left(\sqrt{a}+1\right)}{8.\left(\sqrt{a}+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{16\sqrt{a}-a-10\sqrt{a}-9}{8.\left(\sqrt{a}+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(a-6\sqrt{a}+9\right)}{8.\left(\sqrt{a}+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-3\right)^2}{8.\left(\sqrt{a}+1\right)}\le0\)

Vì \(\sqrt{a}\ge0\Rightarrow8.\left(\sqrt{a}+1\right)>0\)  mà \(\left(\sqrt{a}-3\right)^2\) \(\ge0\) 

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-3\right)^2}{8.\left(\sqrt{a}+1\right)}=0\) \(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-3\right)^2=0\) \(\Leftrightarrow\sqrt{a}-3=0\Leftrightarrow\sqrt{a}=3\Leftrightarrow a=9\)

Vậy để\(\dfrac{1}{P}\ge\dfrac{\sqrt{a}+9}{8}\) thì \(a=9\)

 

1) Vì x=25 thỏa mãn ĐKXĐ nên Thay x=25 vào biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{x+1}\), ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{25}-2}{25+1}=\dfrac{5-2}{25+1}=\dfrac{3}{26}\)

Vậy: Khi x=25 thì \(A=\dfrac{3}{26}\)

2) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-5\sqrt{x}+6+2x+8\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

11 tháng 5 2021

câu 3 chứ

6 tháng 5 2021

ĐKXĐ: x>0; x ≠ 1

P = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}+4\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

    = \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1+4x\sqrt{x}-4\sqrt{x}}{x-1}.\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

    = \(\dfrac{4x\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)= 4x

Vậy P = 4x với x > 0; x ≠ 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 1:
a.

\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 2.

a. 

\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)