Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a) Số trứng tạo ra là : 380 : 19 = 20 trứng
b) Vì quá trình tạo ra 1 trứng có 3 thể cực được hình thành => 20 trứng tạo ra 60 thể cực
=> số nst có trong 60 thể cực : 60 . 19 =1140 nst
2/
Bộ nst 2n của loài là : 10.23.2n = 160 => 2n = 2
=> Số nst mtcc là : ( 10 . 23 . 2 ) + (10.2. (23-1)) = 300 nst
Số tinh trùng tạo ra là : 10.23.4 = 320 tinh trùng
Số hợp tử tạo ra = số tinh trùng được thụ tinh = 5
=> HSTT của tinh trùng là : (5 : 320 ).100% = 1,5625%
Kì trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n = 48 | 2n = 24 |
Sô NST kép | 2n = 24 | 2n = 24 | 2n = 24 | 0 | 0 |
Số crômatit | 4n = 48 | 4n = 48 | 4n = 48 | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n = 24 | 2n = 24 | 2n = 24 | 4n = 48 | 2n = 24 |
Các kỳ | Kỳ đầu | Kỳ giữa | Kỳ sau | Kỳ cuối |
Số NST | 2n=24 NST kép | 2n=24 NST kép | 2.2n=48 NST đơn | 2n=24 NST đơn |
số cromatit | 2.2n=48 | 2.2n=48 | 0 | 0 |
Tâm động | 2n=24 | 2n=24 | 2.2n=48 | 2n=24 |
Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Sự hình thành các loài sâu kháng thuốc là một trở ngại lớn cho việc phòng trừ, nhất là với biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Khi sâu đã kháng thuốc thì phải dùng lượng thuốc nhiều lên, tốn kém chi phí và tăng mức độc hại. Hoặc phải tìm kiếm các hoạt chất mới, là một công việc khó khăn và cần có thời gian. Sâu kháng thuốc cũng gây tâm lý lo ngại và nghi ngờ biện pháp dùng thuốc. dẫn đến một số loại sâu bệnh có thế thích nghi đc vs thuốc trừ sâu nên dù đãphun thuốc hóa học vs nồng độ cao vẫn k tiêu diệt đc sâu bệnh
Đường mía là sucrose (saccarozo) còn đường trong tinh bột là glucose
Quá trình | Diễn biến | Ý nghĩa |
Phân bào | -Diễn biến của NST qua quá trình nguyên phân và giảm phân. | Là ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân. |
Nguyên phân | - Kì trung gian. NST ở dạng sợi mảnh duỗi xoắn Mỗi NST đơn tự nhân đôi để tạo thành các NST kép. -Kì đầu. Các NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn có hình thái rõ rệt -Kì giữa . Các NST kép đóng xoắn cực đại Các NST kép tập trung xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào -Kì sau. Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn Các NST đơn được các sợi tơ vô sắc kéo về 2 cực của tế bào -Kì cuối. Các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh. | - Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. - Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. - Ngoài ra, nguyên phân cũng đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ. |
Ta có: \(A_1-X_1=10\%\rightarrow\) \(A_1=10\%+X_1\left(1\right)\)
\(T_1-X_1=30\%\rightarrow T_1=30\%+X_1\left(2\right)\)
\(X_2-G_2=20\%\rightarrow X_2=20\%+X_1\left(3\right)\)
Lại có: \(A_1+T_1+G_1+X_1=100\%\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\rightarrow\) \(10\%+X_1+30\%+X_1+20\%+X_1+X_1=100\%\)
\(\rightarrow\) \(X_1=10\%\)
\(\Rightarrow\) \(T_1=X_1+30\%=10\%+30\%=40\%\)