K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

BÀI 1: 

-Nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng

+Đặc điểm: a) Trong quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi.

                   b)Mỗi một chất nỏng chảy ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: Nóng chảy đồng rồi đổ vào khung làm tượng.....

-Đông dặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

+Đặc điểm : a)Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của chất ko thay đổi

                    b)Mỗi một chất đông đặc ở 1 nhiệt độ khác nhau và nhất định.

*Vd: nước cho vào khay để vào ngăn lạnh để làm đá.....

9 tháng 5 2021

BÀI 2:

-Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: _nhiệt độ    

                                                                                          _gió

                                                                                          _diện tích mặt thoáng

                   b)Sự bay hơi xảy ra ở mọi nhiệt độ ( luôn xảy ra )

*)Vd: Phơi quần áo vừa giặt, để 1 lúc lâu quần áo khô.....

-Ngưng tụ là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+Đặc điểm: a)Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh

 *)Vd: Khi đem đồ ăn ,hoa quả, đồ uống ra khỏi tủ lạnh, ta thấy những giọt nc li ti đọng bên ngoài, trên thành lon, cốc.....(do không khí lạnh tiếp súc phải không khí nóng...)                  

1 tháng 5 2021

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

1 tháng 5 2021

dạ, em cảm ơn ạ!

đây là câu hỏi trong đề cương của em, nhưng em thấy nó sai sai sao ý, để bữa sau em hỏi lại cô ạ =)))

dù sao cũng cảm ơn anh nhiều ạ :3

11 tháng 6 2021

THAM KHẢO

Câu 3:

a) Hiện tượng nước bám vào thành ngoài của ly: Vì ly đựng nước đá có nhiệt độ thấp do đó các hơi nước có trong không khí xung quanh ly nước đá gặp lạnh thì xảy ra hiện tượng ngưng tụ thành nước và đọng lại, bám lên thành ngoài của ly nước đá.

b) Khi trồng chuối (hoặc trồng míangười ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên không thể hút nước được).

c) Những ngày lạnh (nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiều so với thân nhiệt) thì hơi nước bị ngưng tụ tạo thành những giọt nước li ti trông như "sương khói". Những ngày khác thì hơi nước trong hơi thở của chúng ta sẽ "hòa tan" trong không khí ngay lập tức và vì chúng ở dạng hơi nên chúng ta đâu  nhìn thấy !

d) Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

11 tháng 6 2021

Thanks ạ!

15 tháng 5 2016

khtn là khoa học tự nhiên đấy.vui

15 tháng 5 2016

thế thì mình làm bài 2 và bài 3 ở trang đầu:

Bài 2: A; C

Bài 3: A; C

23 tháng 11 2021

nhiệt độ

nhiệt kế

độ C

23 tháng 11 2021

a) Nhiệt độ

b) nhiệt kế

c) 0C

7 tháng 3 2021

Câu 12 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi độ lớn của lực ?

A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

 

hình như là A

8 tháng 5 2021

ròng rọc 1 cố định,2 động .Vì có ròng rọc động nên chia 2

9 tháng 5 2021

ròng rọc 1 cố định,2 động .Vì có ròng rọc động nên chia 2 vậy cường độ là:1000:2=500N

18 tháng 3 2022

D