Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)
\(.......0.13....0.075\)
\(V_{O_2}=3.36\left(l\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=0.075\cdot232=17.4\left(g\right)\)
a) pt: 3Fe + 2O2 \(\rightarrow\) Fe3O4
b) Thể tích khí oxi cho ở đề bài rồi mà
c) Theo pt: nFe3O4 = \(\dfrac{1}{2}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.0,15=0,075mol\)
\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,075.232=17,4g\)
Câu 4 :
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o,MnO_2} 2KCl + 3O_2\\ b) n_{O_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,1(mol)\\ m_{KClO_3} = 0,1.122,5 = 12,25(gam)\\ c) CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ V_{CH_4} = \dfrac{1}{2}V_{O_2} = 1,68(lít)\)
Câu 6 :
\(2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl +3 O_2\\ a) n_{O_2} = \dfrac{36}{32} = 1,125(mol)\\ n_{KClO_3}= \dfrac{2}{3}n_{O_2} =0,75(mol)\\ m_{KClO_3} = 0,75.122,5 = 91,875(gam)\\ b) n_{O_2} = \dfrac{33,6}{22,4} = 1,5(mol)\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 1(mol)\\ m_{KClO_3} = 1.122,5 = 122,5(gam)\)
a: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)
\(v_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)
CTHH số ngtử H Gốc axit Phân loại Tên gọi
axit có oxi ko có oxi
HCl: 1 ## acid vô cơ mạnh Acid hydrochloric
H2SO4 2 ## acid vô cơ Acid sulfuric
HNO3 1 ## acid vô cơ Acid nitric
H2S 2 ## axit 2 lần axit Hydro sulfide
H3PO4 3 ## acid có tính oxy hóa trung bình Acid phosphoric
H2CO3 2 ## acid yếu Acid carbonic
khái niệm axit :
Axit là một hợp chất hóa học có công thức HxA, có vị chua và tan được trong nước để tạo ra dung dịch có nồng độ pH < 7. ... Ngoài ra, còn một cách định nghĩa axit là gì khác như sau “ axit là các phân tử hay ion có khả năng nhường proton H+ cho bazo hoặc nhận các cặp electron không chia từ bazo”.
công thức HxA,( tức là hydro kèm với số nguyên tử của nó kh vs 1 đơn hay hợp chất khác)
1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3
dẫn khối lượng 16g h2
pthh 2al2o3 + 6h2-> 4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )
d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )
Gọi kim loại hóa trị III đó là R
\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)
\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )
--> R là Sắt (Fe)