Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dd bazo tác dugnj với các khí ở nhiệt độ cao nhe mình ghi thiếu
\(C_2H_4\)
PTHH:
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,1 <----> 0,1 ( mol )
\(n_{FeCl_2}=\dfrac{254}{127}=2mol\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{200}{40}=5mol\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
bđ 2 5
pứ 2 4 2 4
kt 0 1 2 4
a) Chất rắn C thu được là: Fe(OH)2
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=2\cdot90=180mol\)
b) \(m_{NaCl}=4\cdot58,5=234g\)
\(m_{NaOHdư}=1\cdot40=40g\)
P/s: HNO3 đặc nguội
- Kim loại I là Ag
PTHH: \(Ag+2HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow AgNO_3+NO_2\uparrow+H_2O\)
Ag không tác dụng với HCl vì Ag đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Ag không tan trong dd kiềm
- Kim loại II là Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Nhôm bị thụ động trong dd HNO3 đặc nguội
- Kim loại III là Zn
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+2NaOH+2H_2O\rightarrow Na_2\left[Zn\left(OH\right)_4\right]+H_2\)
\(Zn+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2NO_2\uparrow+2H_2O\)
a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,01 0,02 0,01 0,01
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,02}{2}\) ⇒ Zn dư, HCl hết
\(n_{Zndư}=0,2-0,01=0,19\left(mol\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,01.136=1,36\left(g\right)\)
c, \(V_{H_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)