Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !
Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.
Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Câu 1 :
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.
Câu 2 :
Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Khi bóng đèn bật sáng thì sẽ tạo ra gió cả hai chiều .
Chúc bạn học tốt
Nhiệt kế thủy ngân:
- GHĐ: Từ -30 độ C → 130 độ C
- ĐCNN: 1 độ C
Nhiệt kế y tế:
- GHĐ: Từ 35 độ C → 42 độ C
- ĐCNN: 0,1 độ C
Nhiệt kế thủy ngân:
- GHĐ: Từ -30 độ C → 130 độ C
- ĐCNN: 1 độ C
Nhiệt kế y tế:
- GHĐ: Từ 35 độ C → 42 độ C
- ĐCNN: 0,1 độ C
Ai mà ác ôn đi cướp nick của bn thế nhỉ?! Đồ khó ưa! Đồ chơi cướp nick!
nay may anh chi dung hoi em nua