Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dung dịch Iot + tinh bột \(\rightarrow\) màu xanh tím (em xem lại ở phần vào bài của bài 21)
+ Kết quả thử dung dịch Iot
- Lá cây trong chuông A không xuất hiện màu xanh tím
- Lá cây trong chương B xuất hiện màu xanh tím
+ Giải thích
- Vì lá cây trong chuông A không có quá trình quang hợp diễn ra do không có khí cacbonic (vì trong chuông A có cốc nước vôi trong đã hấp thụ hết 2 khí cacbonic trong chuông) \(\rightarrow\) ko tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot ko có màu xanh tím
- Lá cây trong chuông B có diễn ra quá trình quang hợp vì có khí cacbonic \(\rightarrow\) tổng hợp được tinh bột \(\rightarrow\) thử dung dịch Iot có màu xanh tím
+ Kết luận: lá cây cần nước, ánh sáng và khí cacbonic để thực hiện quá trình quang hợp
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.
- Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
- Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.
Câu 1: Muốn chứng minh cây hô hấp ta cần thực hiện 2 thí nghiệm sau:
TN1: (SGK trg 77):
-Đặt 2 cốc nc vô trong lên 1 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào, trong chuông A có 1 chậu cây- Cho cả 2 chuông vào chỗ tối- Sau 6h, Kết quả cốc nước vôi trong ở chuông A bị đục và phía trên có 1 lớp váng trắng dày, còn cốc B vẫn trong và trêm mặt chỉ có 1 lớp váng rất mỏng--> khi ko có ánh sáng, cây thải ra khí CO2.
TN2: (Trang78 SGK):
- Đặt cây trồng trong cốc lên tấm kínhdùng cốc thủy tinh to úp lên chậu câydùng túi đen trùm kín cốc có chứa câysau 4h bỏ túi đen ra, hé mở cốc thủy tinh và đưa que đóm đag cháy vào cốcKết quả: Que đóm lập tức tắt, vì thiếu oxi do cây đã lấy hết oxi trong không khí.
- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.
- Tác động váo một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.
Cây có rễ thân cành và lá, rễ hút nước và các khoáng chất ở duới đất đẻ gúp cây phát trển,thân và cành vận chuyển các chât lên lá, lá gặp ánh năng mặt trời, nhận cac bon ních nhả oxy,sư liên quan đến nhau giúp cây phát triển và ra hoa, lá...
Chúc bạn học tốt!
1. Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2. Vi cây chỉ chế tạo tinh bột ngòai ánh sáng,giúp cây thực hiện quá trình quang hợp và tạo chất diệp lục nuôi dưỡng cây,giúp lá hấp thụ không khí và thoát hơi nước.
1 Người ta thường bỏ thêm vào bể cá các loại rong vì rong quang hợp sẽ nhả ra oxi cho cá hô hấp, đồng thời cũng có tác dụng làm đẹp bể cá cảnh.
2 Vì để cây quang hợp và thoát hơi nước
Môi trường ảnh hưởng đến sự nảy mầm như :
- Nhiệt độ quá cao hay quá thấp hạt đều không thể nảy mầm được
- Đất bị úng nước, ngập nước hạt không thể nảy mầm được
- Môi trường khói bụi ô nhiễm cũng là 1 lí do khiến hạt không nảy mầm
- ...
Là 1 học sinh em sẽ :
- Giảm thiểu lượng khói bụi từ xe cộ bằng cách đi xe đạp, đi bộ,...
- Trồng nhiều cây xanh
- Không đốt rác
- Không vứt rác bừa bãi
- Tuyên truyền với mọi người về việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
- ...
Hiện tượng ngày và đêm
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
.
- Do Trái Đất có hình dạng quả cầu nên chỉ chiếu sáng được một nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm