Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này bạn Elsa hỏi r mà nhỉ
Link đây nhé, mình giải rất chi tiết r đó: https://olm.vn/hoi-dap/detail/260619760413.html
bài làm
=> góc BDC = góc CED + góc DCE
Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE
=> góc BEC = góc BAE + góc ABE
=> góc BEC > góc BAE
Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC
=> góc DEC > góc BAC (*)
Mà góc BDC = góc CED + góc DCE
=> góc BDC > góc DCE (**)
Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC.
Vậy góc BDC > góc BAC.
*Ryeo*
a: Xét ΔABD và ΔHBD có
BA=BH
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BHD}=90^0\)
hay DH\(\perp\)BC
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>AE=DE
mà BA=BD
nên BE là trung trực của AD
b: góc HAD+góc BDA=90 độ
góc CAD+góc BAD=90 độ
góc BAD=góc BDA
=>góc HAD=góc CAD
=>AD là phân giác của góc HAC
c: Xét ΔAHC có AD là phân giác
nên AH/AC=HD/DC
mà AH<AC
nên HD<DC
bài này mk bt lm nhưng mk đag trog trạng thái mệt mỏi nên ngại lắm, để lúc nào rảnh mk giúp bn nhé!
( Hình em tự vẽ nhé )
+ Ta có: ΔABC = ΔDEF
=> \(\widehat{A}=\widehat{D}=30^o\)
+ Ta có: \(2\widehat{B}=3\widehat{C}\)
=> \(\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
+ Xét ΔABC
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
Mà \(\widehat{A}=30^o;\widehat{B}=\dfrac{3\widehat{C}}{2}\)
=> \(30^o+\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=180^o\)
=> \(\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\widehat{C}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\widehat{C}}{2}+\dfrac{2\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow\dfrac{5\widehat{C}}{2}=150^o\)
\(\Rightarrow5\widehat{C}=75^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=15^o\)
+ Xét ΔABC
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\left(t3g\Delta\right)\)
\(\Rightarrow30^o+15^o+\widehat{B}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=135^o\)
Do chị ko có máy ở đây nên ko chụp hình vẽ đc, em thông cảm nhé😢
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
b: góc ABH+góc EBC=góc ABC
góc ACK+góc ECB=góc ACB
mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB
nên góc EBC=góc ECB
=>ΔEBC cân tại E
c: AB=AC
EB=EC
=>AE là trung trực của BC
=>AE vuông góc với BC
a) Xét tứ giác MCNK có:
+ O là trung điểm của MN (gt).
+ O là trung điểm của CK (gt).
=> Tứ giác MCNK là hình bình hành (dhnb).
=> MC = KN và MC // KN (Tính chất hình bình hành).
b) Vì tứ giác MCNK là hình bình hành (cmt).
=> MK = CN và MK // CN (Tính chất hình bình hành).
c) Vì tứ giác MCNK là hình bình hành (cmt).
=> ^MCN = ^NKM (Tính chất hình bình hành).
d) Xét tứ giác ICHK có:
+ O là trung điểm của CK (gt).
+ O là trung điểm của IH (do OI = OH).
=> Tứ giác ICHK là hình bình hành (dhnb).
=> IK // CH (Tính chất hình bình hành).
Mà CH vuông góc MN (gt).
=> IK vuông góc MN (đpcm).