K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

\(d_{\dfrac{X}{H_2}}=23\\ M_{H_2}=2\\ \Rightarrow M_X=d_{\dfrac{X}{H_2}}.M_{O_2}=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow m_N=\%N.M_X=30,43\%.46=14\left(g\right)\\ m_O=m_X-m_N=46-14=32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_N=\dfrac{m}{M}=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:NO_2\)

7 tháng 1 2022

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_N=\dfrac{46.30,43}{100}=14g\\ m_O=46-14=32g\\ n_N=\dfrac{14}{14}=1mol\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2mol\\\Rightarrow CTHH:NO_2\)

3 tháng 11 2016

mk rảnh nek

3 tháng 11 2016

sai chính tả r kìa pạng

rảnh kh pải dảnh

23 tháng 7 2017

CTDC: X2Y3

X=26,5.102/100=27 (đvC)

Vậy X là nhôm (Al)

Có 2.27+3Y=102

<=>3Y=48

<=>Y=16 (đvC)

Vậy Y là oxi( O)

23 tháng 7 2017

Ta có CTHC là X2Y3

=> \(\dfrac{2M_X}{26,5}\) .100 = 102

=> MX = 27,03 => X la Al

=> 27 . 2 + MY . 3 = 102

=> MY = 16 => Y là Oxi

3 tháng 3 2021

\(H_2+\dfrac{1}{2}O_{_{ }2}\underrightarrow{t^0}H_2O\)

\(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

3 tháng 3 2021

O2+2H2-to>2H2O

2H2O-đp>2H2+O2

3O2+4Al-to>2Al2O3

X nặng hơn không khí
15 tháng 12 2020

trl nào

13 tháng 12 2016

40%

13 tháng 12 2016

Ta có: \(\%m_{Ca}=\frac{40}{40+12+16.3}.100\%=40\%\)

2 tháng 1 2018

Gọi hỗn hợp là A.

Ta có: \(d_{\dfrac{A}{H_2}}=\dfrac{M_A}{2}=20\)

⇒ MA = 20 . 2 = 40 (g/mol)

Gọi x, y lần lượt là số mol của H2S và SO3

Ta có: \(M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{34x+80y}{x+y}=40\)

⇔ 34x + 80y = 40x + 40y

⇔ 40y = 6x

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{40}{6}=\dfrac{20}{3}\) (tối giản)

Vậy: \(n_{H_2S}:n_{SO_3}=V_{H_2S}:V_{SO_3}\) = 20 : 3

Vậy cần trộn H2S với SO3 theo tỉ lệ thể tích \(V_{H_2S}:V_{SO_3}=\) 20 : 3

2 tháng 7 2017

cân = pt hả bạn

2 tháng 7 2017

a) 8-30-8-3-9

b) 8-15-4-3-12

c) 2-14-1-15-14