K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

v2-vo2=2as

\(\Leftrightarrow\)52=2a.50

\(\Leftrightarrow\)a=\(\frac{1}{4}\)(m/s2)

​ta có: v12-v2=2as

\(\Leftrightarrow\)v12-52=50.2.0,25

\(\Leftrightarrow\)v12=25+25

\(\Leftrightarrow\)v1=\(\sqrt{50}\)

\(\Leftrightarrow\)v1=5\(\sqrt{2}\)(m/s0

1 tháng 9 2019

Tại sao áp dụng công thức đấy ạ Mong bạn trả lời

7 tháng 7 2017

gọi vị trí 35m là gốc toạ độ,lúc vật ở vị trí đó là gốc thời gian,ta có:
trong 10-5=5s vật đã di chuyển đc 1 đoạn là 50m.
ta có:
s=1/2 a.t^2 => a=4 m/s^2.

18 tháng 9 2019

tại sao trong 10-5=5s vật di chuyển được 1 đoạn đường là 50 m???

 

18 tháng 10 2017

1.

Tốc độ của xe khi tới B

v=v0+a.t=0+0,8.20=16m/s

b, Thời gian chuyển động chậm dần đề của ô tô

0-16=-1.t

=>t=16s

c, Quãng đường ô tô đi được sau khi hãm phanh 16s là

S=16.16-1/2.1.162=128(m)

Quãng đường xe đi được sau khi hãm phanh 15s là

S'=16.15-1/2.1.152=127,5m

Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng trước khi hãm phanh là

S*=S-S'=0,5m

18 tháng 10 2017

1 ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ từ 0 ( Vo=0) với gia tốc là 0,8n/s^2 , sau 20s tới B .
a) tính tốc độ của ô tô khi tới B .

Tốc độ của xe khi tới B

v=v0+a.t=0+0,8.20=16m/s
b) Khi ô tô tới B gười lái xe hãm phanh Chuyển động chậm dần đều với gia tốc 1m/s^2 , tính thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô .

Thời gian chuyển động chậm đều của ô tô là :

0-16=-1.t

=> t=16s
c) tính quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng trước khi dừng

Quãng đường ô tô đi đc sau khi hãm phanh 16s là :

S=16.16-1/2.1.162=128m

Quãng đường xe đi đc sau khi hãm phanh 15s là :

S'=16.15-1/2.1.152=127,5m

Quãng đường xe đi đc trong giây cuối cùng trước khi hãm phanh là

S*=S-S'=128-127,5=0,5m
d) vẽ đồ thị v-t của ô tô theo đúng tỉ lệ .

16 tháng 10 2017

36km/h=10m/s

Quãng đường xe đi được sau 5s là

S=10.5+1/2.a.52=50+12,5a

Quãng đường xe đi được sau 4s là

S'=10.4+1/2.a.42=40+8a

Ta có S-s'=28 hay 50+12,5a-40-8a=28

=>a=4m/s2

Quãng đường xe đi được sau 10s là

S1=10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đường xe đi được sau 9s là

S2=10.9+1/2.4.92=252m

Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10 là

S1-S2=48m

16 tháng 10 2017

Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu vo= 36km/h,trong(s) thứ 5 vật đi đc quãng đường là 28m.Tính: a, Gia tốc chuyển động của xe b, Quãng đường xe đi đc trong 10 s c, Quãng đường xe đi đc trong s thứ 10

Trả lời :

ta có : 36km/h=10m/s

Quãng dd xe đi đc sau 5s là :

S = 10.5+1/2.a.52 = 50 + 12,5.a

Quãng đường xe đi được sau 4s là :

S' = 10.4 + 1/2.a.42 = 40 + 8.a

có : S-S' = 28 hay 50 + 12,5a-40-8a=28

=> a=4m/s

Quãng đường xe chạy đc sau 10s là :

S1 = 10.10+1/2.4.102=300m

Quãng đg xe đi đc sau 9s là :

S2= 10.9 + 1/2.2.92 = 252m

Quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là :

S1-S2 = 300 - 252 = 48 m

Vậy quãng đường xe đi đc trong giây thứ 10 là 48m

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

11 tháng 4 2017

A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.

B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm theo thời gian.

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi.

11 tháng 4 2017

Chuyển động nhanh (chậm) dần đều là chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tăng (giảm) đều theo thời gian.

22 tháng 9 2021


Nhớ tick đúng cho mình nha!