K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

toán lớp 5 thì được

Ta có :

  ab = ( a + b ) x 3 + 7

  a x 10 + b = a x 3 + b x 3 + 7 

  a x 7 = b x 2 + 7

  a x 7 - 7 chia hết cho 2 vì những số chia hết cho 2 là số chẵn nên a x 7 - 7 là số chẵn vì thế a phải là số lẻ để có thể a x 7 - 7 chia hết cho 2 

Suy ra a chỉ thuộc 3 

Vậy số đó là 37

Ta có :

  ab = ( a + b ) x 3 + 7

  a x 10 + b = a x 3 + b x 3 + 7 

  a x 7 = b x 2 + 7

  a x 7 - 7 chia hết cho 2 vì những số chia hết cho 2 là số chẵn nên a x 7 - 7 là số chẵn vì thế a phải là số lẻ để có thể a x 7 - 7 chia hết cho 2 

Suy ra a chỉ thuộc 3 

Vậy số đó là 37

19 tháng 8 2017

Gọi số đó là: ab

ab : ( a + b ) = 8 ( dư 6 )

Bạn thử các số từ 1 đến 9 lắp vào xem

19 tháng 8 2017

goi so do la ab

ab:(a+b)= 8( du 6)

con lai ban tu lam nha

14 tháng 5 2019

đổi 800m/phút = 48km/h

45 phút = 0,75 giờ

Quãng đường ô tô đi sau 45 phút là: \(48.0,75=36\left(km\right)\)

Quãng đường xe máy đi sau 45 phút là: \(36.0,75=27\left(km\right)\)

Từ lúc ô tô xuất phát xe máy đi được: \(36-27=9\left(km\right)\)

Xe máy đi hết 9 km trong: \(9:36=0,25\left(h\right)\)

Vậy ô tô xp lúc: \(7+0,25=7,25\left(h\right)\)=7 giờ 15 phút.

25 tháng 7 2017

Giữa số thứ nhất và số thứ 2 có 16 số lẻ, khoảng cách giữa các số lẻ là 2 đơn vị. giữa số lẻ đầu tiên với số lẻ thứ 16 có 15 khoảng cách. Khoảng cách giữa số thứ nhất với số lẻ thứ nhất và giữa số lẻ thứ 16 với số thứ 2 là 1 đơn vị

Khoảng cách giữa số chẵn thứ nhất với số chẵn thứ hai là

15x2+1+1=32 đơn vị

Lý luận tương tự với số chẵn thứ 2 và số chẵn thứ 3 thì khoảng cách giưa hai số là

14x2+1+1=30 đơn vị

Nhưng TBC của 3 số chẵn không thể là 1 số lẻ => xem lại đề bài

19 tháng 8 2017

số đó là : 37

DS
4 tháng 7 2023

Thời gian Hồng gấp 3 lần của Mai + Đào = 45 phút
Mỗi phút: Mai 17 hoa ; Hồng 15 hoa ; Đào 12 hoa.
Thời gian của Hồng có 3 phần thì thời gian của Mai có 1 phần.
Tỉ số hoa của Hồng và hoa của Mai là:  (15x3) / (17x1) = 45/17
Tổng số phần bằng nhau :   45 + 17 = 62 (phần)
Giá trị mỗi phần có thể là :  680 : 62 = 10 (hoa) dư 60 hoa
Dư 60 hoa có thể là số hoa của Đào.
Số hoa của Hồng là :  10 x 45 = 450 (hoa)
Số hao của Mai là :   10 x 17 = 170 (hoa)
Số hoa của Đào là :   680 – (450 + 170) = 60 (hoa).
Đáp số:  Hồng  450 hoa,  Mai  170 hoa,  Đào  60 hoa