Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
19. 3x2-4x+1
= 3x2-3x-x+1
= (3x2-3x)-(x-1)
= 3x(x-1)-(x-1)
= (3x-1)(x-1)
20.3x2+4x-7
= 3x2+3x-7x-7
= (3x2+3x)-(7x+7)
= 3x(x+1)-7(x-1)
= (3x-7)(x-1)
21.3x2+7x-6
= 3x2+9x-2x-6
= (3x2+9x)-(2x+6)
= 3x(x+3)-2(x+3)
= (3x-2)(x+3)
22.3x2+3x-6
= 3x2+6x-3x-6
=(3x2+6x)-(3x+6)
= 3x(x+2)-3(x+2)
=(3x-3)(x+2)
= 3(x-1)(x+2)
23. 3x2-3x-6
=(3x2-6x)+(3x-6)
=3x(x-2)+3(x-2)
=(3x+3)(x-2)
= 3(x+1)(x-2)
24.6x2-13x+6
= 6x2-9x-4x+6
= (6x2-9x)-(4x-6)
=3x(2x-3)-2(2x-3)
=(3x-2)(2x-3)
25.6x2+13x+6
= 6x2+9x+4x+6
= (6x2+9x)+(4x+6)
=3x(2x+3)+2(2x+3)
=(3x+2)(2x+3)
26. 6x2+15x+6
= (6x2+12x)+(3x+6)
= 6x(x+2)+3(x+2)
=(6x+3)(x+2)
=3(2x+1)(x+2)
27. 6x2-15x+6
= (6x2-12x)-(3x-6)
= 6x(x-2)-3(x-2)
=(6x-3)(x-2)
=3(2x-1)(x-2)
28. 6x2+20x+6
= (6x2+18x)+(2x+6)
= 6x(x+3)+2(x+3)
= (6x+2)(x+3)
= 2(3x+1)(x+3)
29.6x2-20x+6
= (6x2-18x)-(2x-6)
= 6x(x-3)+2(x-3)
= (6x-2)(x-3)
= 2(3x-1)(x-3)
30.6x2+12x+6
= (6x2+6x)+(6x+6)
= 6x(x+1)+6(x+1)
= (6x+6)(x+1)
= 6(x+1)(x+1)
= 6(x+1)2
Gửi Thắng Nguyễn: Mình không biết tại sao lại ko phân tích được?
a(x2 + 1) - x(a2 + 1) = ax2 + a - a2x - x = (ax2 - a2x) +(a - x) = ax(x - a) - (x - a) = (x - a)(ax - 1)
a(x2+1)-x(a2+1)
=ax2+a-a2x-x
=(ax2-a2x) + (a-x)
=ax(x-a) + (a-x)
=ax(x-a) - (x-a)
=(x-a)(ax-1)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ứng dụng: Việc phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta có thể thu gọc biểu thức, tính nhanh và giải phương trình dễ dàng.
2. Phương pháp đặt nhân tử chung
+ Khi tất cả các số hạng của đa thức có một thừa số chung, ta đặt thừa số chung đó ra ngoài dấu ngoặc () để làm nhân tử chung.
+ Các số hạng bên trong dấu () có được bằng cách lấy số hạng của đa thức chia cho nhân tử chung.
Chú ý: Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử.
( lưu ý tính chất: A = -(-A)).
3. Ví dụ áp dụng
Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a, 4x2 - 6x
b, 9x4y3 + 3x2y4
Hướng dẫn:
a) Ta có : 4x2 - 6x = 2x.2x - 3.2x = 2x( 2x - 3 ).
b) Ta có: 9x4y3 + 3x2y4 = 3x2y3.3x2 + 3x2y3y = 3x2y3(3x2 + 1)
II. PHÂN THÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
1. Phương pháp dùng hằng đẳng thức
+ Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Cần chú ý đến việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để phù hợp với các nhân tử.
# Linh
Bài làm :
- Cách 1: x2- 6x + 8
= x2 - 2x - 4x + 8
= x (x - 2) - 4(x -2)
= (x - 4)(x -2)
- Cách 2: x2 - 6x + 8
= x2 - 6x + 9 - 1
= ( x - 3)2 - 1
=( x -3 - 1)( x- 3 + 1)
= (x - 4)(x -2)
- Cách 3: x2 - 6x + 8
= x2 - 16 - 6x + 24
=( x - 4)(x + 4 ) - 6 (x - 4)
=(x - 4)(x + 4 - 6)
= (x - 4)(x -2)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
mình cũng được tròn 3 cách
c1 \(x^2-6x+8=x^2-2x-4x+8=x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)
c2 \(x^2-6x+8=\left(x^2-6x+9\right)-1=\left(x-3\right)^2-1=\left(x-4\right)\left(x-2\right)\)
c3 Gỉa sử \(x^2-6x+8=\left(x+a\right)\left(x+b\right)=x^2+\left(a+b\right)x+ab\)
Cân bằng hệ số ta được \(\hept{\begin{cases}a+b=-6\\ab=8\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}a=-4\\b=-2\end{cases}or\orbr{\begin{cases}a=-2\\b=-4\end{cases}}}}\)
Vậy ta có : \(\left(x+a\right)\left(x+b\right)=\left(x-2\right)\left(x-4\right)\)
Đề sai nhé .Sửu lại
\(x^2-4x^2y^2+4+4x\)
\(=\left(x^2+4x+4\right)-4x^2y^2\)
\(=\left(x+2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x+2+2xy\right)\left(x+2-2xy\right)\)
Để phân tích đa thức thành nhân tử ta có 4 cách:
1. Dùng phương pháp đặt nhân tử chung: Với phương pháp này, bn phải tìm ra nhân tử chung giữa các hạng tử, sau đó đặt nhân tử chung ra ngoài, phần còn lại của đa thức bn cho vào ngoặc riêng để tạo thành 2 hoặc nhiều thừa số nhân vs nhau.
2. Dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức: nếu muốn làm tốt các bài tập này bn phải thuộc 7 hằng đẳng thức trong đại số, sau đó tuỳ bài mà tìm hằng đẳng thức tương ứng để khai triển hoặc thu gọn. Cac hằng đẳng thức thường gặp là hằng đẳng thức số 1,2 và 3.
3. Dùng phương pháp nhóm hạng tử: ta nhóm hạng tử trong các bài tập này để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức, sau đó cứ theo như 2 phương pháp đầu mà giải quyết bài tập nhé.
4. Dùng phối hợp nhiều phương pháp: đây là những dạng bài tập nâng cao hơn, đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp, khi làm bài tập này, chúng ta phải ưu tiên cho phương pháp đặt nhân tử chung đầu tiên, sau đó là hằng đẳng thức hoặc nhóm hạng tử.
Chúc bn học tốt! ^^
Cảm ơn bạn nhiều