K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

a. Rtđ = R1 + \(\frac{R2.R3}{R2+R3}\) = 15 + \(\frac{20.30}{20+30}\) = 27 \(\Omega\)

b. R1 nt (R2//R3) => Im = I1; Um = U1 + U23

Um = Im.Rtđ = 0,4.27 = 10,8 V

U1 = I1.R1 = 15.0,4 = 6 V

U23 = Um - U1 = 10,8 - 6 = 4,8 V

Mà R2//R3 => U2 = U3 = U23 = 4,8V

10 tháng 11 2019

dạ em cảm ơn

3 tháng 9 2019

b, Có : IA=I1=I2=I3=0,4A (vì A nt R1nt R2nt R3)

c, Vì V // R2 nên : UV=U2=0,8V\(\Rightarrow R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{0,8}{0,4}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch NM là :

R=R1+R2+R3=R2+(R1+R3)=R2+R2=2+2=4\(\Omega\)

Ta có : R3=3R1

\(\Rightarrow\)R1+R3=R1+3R1=4R1

\(\Rightarrow2=4R_1\)

\(\Rightarrow R_1=0,5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=0,5.3=1,5\Omega\)

Bài 1R1R2VAB

a) Điện trở tđ toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 5+10 = 15Ω

b) CĐDĐ chạy qua mạch chính là:

I = I1 = I2 = UR=UR= 315=0,2A315=0,2A

c) HĐT giữa 2 đầu R1 là:

U1 = I1R1 = 0,2.5 = 1V

HĐT giữa 2 đầu R2 là:

U2 = U-U1 = 3-1 = 2V

Bài2

a) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I = pU=36=0,5ApU=36=0,5A

Điện trở của đèn là:

R =UI=60,5=12ΩUI=60,5=12Ω

b) CĐDĐ chạy qua đèn là:

I=UR=412≈0,3AUR=412≈0,3A

21 tháng 6 2018

a) \(R_1ntR_2\)

\(U_{AB}=15V;R_1=15\Omega;R_2=10\Omega\)

\(I=?\)

\(U_1=?;U_2=?\)

BL :

\(R_{td}=R_1+R_2=25\Omega\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{td}}=0,6\left(A\right)\)

b) \(R_3//R_1\)

\(I=1A;R_3=?\)

BL :

\(U_{AB}=U_3=15V\)

\(I_3=1-0,6=0,4A\)

\(=>R_3=\dfrac{15}{0,4}=37,5\Omega\)

c) \(R_3//R_2\)

\(I=?\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{19}{150}}=\dfrac{150}{19}\left(\Omega\right)\)

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{TM}}=\dfrac{15}{\dfrac{150}{19}}=1,9\left(A\right)\)

Vậy....................

22 tháng 10 2021

\(R_1ntR_2\)

a) \(R_{tđ}=R_{12}=R_1+R_2=10+15=25\Omega\)

b) \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{7,5}{25}=0,3A\)

    \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,3\cdot10=3V\\U_2=7,5-3=4,5V\end{matrix}\right.\)

c) Nếu mắc thêm R3=5Ω thì \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

    \(R=\dfrac{R_3\cdot R_{12}}{R_3+R_{12}}=\dfrac{5\cdot25}{5+25}=\dfrac{25}{6}\Omega\)

    \(I=\dfrac{7,5}{\dfrac{25}{6}}=1,8A\)

    \(U_3=U_{12}=U_m=7,5V\)

    \(\Rightarrow\) \(I_3=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\) \(\Rightarrow I_1=I_2=I_{12}=1,8-1,5=0,3A\)

    

23 tháng 11 2019

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 9 2019

Ta có : R1nt R3\(\Rightarrow R_{13}=R_1+R_3=80+40=120\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch AB là :

R=\(\frac{R_{13}.R_2}{R_{13}+R_2}=\frac{120.60}{120+60}=40\Omega\)(vì (R1ntR3)//R2)

b, Ta có : IA=Ic=0,15A

\(\Rightarrow U_{AB}=I_c.R_{tđ}=0,15.40=6\left(V\right)\)

\(\Rightarrow\)U2=U13=UAB=6V

Khi đó : I2=\(\frac{U_2}{R_2}=\frac{6}{60}=0,1A\)

mà (R1nt R3)//R2 nên :

\(\Rightarrow I_{13}=I_c-I_2=0,15-0,1=0,05A\)

lại có R1ntR3

\(\Rightarrow I_1=I_3=0,05A\)

\(\Rightarrow\)U1=I1.R1=0,05.80=4V

U3=I3.R3=0,05.40=2V

24 tháng 8 2018

a) Sơ đồ mạch điện :

A R1 R2 R3 + -

b) Điện trở tương đương R12 là :

\(R_1ntR_2=>R_{12}=R_1+R_2=3+3=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Vậy điện trở tương đương của mạch là 2\(\Omega\)

24 tháng 8 2018

Cho mình hoit ở đâu ra R12 thế ạ?