K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

:v lớp 10

đầy đủ câu trả lời mới đc nhé các bạn!

17 tháng 10 2024

1.b

2.d

3.c

4.a

5.a

6.a

7.b

8.c

9.a

10.c

21 tháng 8 2021

Đề 1

Bài 1

a) \(A=\left\{37;38;39;...;91;92\right\}\)

b) \(B=\left\{0;1;2;3;4;5...\right\}\)

Bài 2

a) 210 + 47.84 + 16.47

= 210 + 47.(84 + 16)

= 210 + 47.100

= 210 + 4700

= 4910

b) 53.37 + 53.64 - 57:54

= 53.37 +5 3.64 +5 3

= 53.(37 + 64 - 1)

= 53.100

= 125.100

= 12 500

c) (335 + 334 - 333) : 332

= 335:332 + 334:332 - 333:332

= 3 + 32 - 3

= 27 + 9 - 3

= 33

d) 13 + 16 + 19 + ... + 79 + 82 + 85

               25 số hạng

=> Tổng = (85 + 13) x 25:2 = 1225

Bài 3

a) 271 + (x - 86) = 368

x - 86 = 368 - 271

x - 86 = 97

x = 86 + 97

x = 183

b) 2.3x + 4.52= = 154

2.3x+ 100 = 154

2.3x = 154 - 100

2.3x = 54

3x = 54:2

3x = 27

3x = 33

=> x = 3

c) 24x - 3 + 74 = 106

24x - 3 = 106 - 74

24x - 3 = 32

24x - 3 = 25

=> 4x - 3 = 5

4x = 5 + 3

4x = 8

x = 8:4

x = 2

21 tháng 8 2021

Đề 2

Bài 1

a) \(18.74+18.22+18.4\)

\(=18.\left(74+22+4\right)\)

\(=18.100\)

\(=1800\)

b) \(2016^0+4^4:4^2-5.2\)

\(=1+4^2-10\)

\(=17-10\)

\(=7\)

c) \(40:\left[11+\left(5-2\right)^2\right]\)

\(=40:\left[11+3^2\right]\)

\(=40:\left[11+9\right]\)

\(=40:20\)

\(=2\)

Bài 2

a) \(5.\left(x-13\right)=20\)

\(x-13=20:5\)

\(x-13=4\)

\(x=4+13\)

\(x=17\)

b) \(26-3.\left(x+4\right)=5\)

\(3.\left(x+4\right)=26-5\)

\(3.\left(x+4\right)=21\)

\(x+4=21:3\)

\(x+4=7\)

\(x=7-4\)

\(x=3\)

c) \(12.x-5^4:5^2=35\)

\(12.x-25=35\)

\(12.x=35+25\)

\(12.x=60\)

\(x=60:12\)

\(x=5\)

Bài 3

từ trang 1 đến trang 9 cần số chữ số là : (9-1)+1 *1=9 (chữ số)

từ trang 10 đến trang 99 cần số chữ số là : (99-10)+1 *2 =180 (chữ số)

từ trang 100 đến trang 164 cần số chữ số là : (164-100)+1*3=195 (chữ số)

cân tất cả số chữ số để đánh số trang quyển sách dày 164 trang la : 9+180+195=384 (chữ số)

                                                                       Đ/S:384 chữ số

Bài 4: 2 + 4 + 6 + ... + 50

Dãy trên có số số hạng là

\(\left(50-2\right):2+1=15\)(số hạng)

Dãy trên nhận giá trị

\(\left(50+2\right)\times15:2=390\)

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)

\(\Rightarrow5x+6=2006\)

\(\Rightarrow5x=2000\)

\(\Rightarrow x=400\)

Vậy x = 400

22 tháng 8 2021

Trả lời:

\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)

Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)

Thay A vào (*) , ta có: 

\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)

\(\Rightarrow x=2008\)

Vậy x = 2008 

22 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)

\(\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2017

\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)

\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)

\(\Leftrightarrow-11x=-33\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

DD
15 tháng 10 2021

Bài 6: 

Số kẹo chia đều vào các đĩa nên số đĩa là ước của \(28\).

Có \(Ư\left(28\right)=\left\{1,2,4,7,14,28\right\}\)mà số đĩa lớn hơn \(5\)và nhỏ hơn \(15\)

nên có hai cách chia là \(7\)đĩa và \(14\)đĩa.

Với cách chia \(7\)đĩa mỗi đĩa có số kẹo là \(28\div7=4\)chiếc. 

Với cách chia \(14\)đĩa mỗi đĩa có số kẹo là \(28\div14=2\)chiếc. 

15 tháng 5 2017

Ta có :

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+.........................+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....................+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{10^2}\)

Mà :

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4.5}\)

\(\dfrac{1}{5^2}>\dfrac{1}{5.6}\)

.........................................

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10^2}>\dfrac{1}{10.11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+........................+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10^2}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...................+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{65}{132}\)\(\rightarrowđpcm\)

15 tháng 5 2017

Ta có

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{81}+\dfrac{1}{100}\)

A = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{9.9}+\dfrac{1}{10.10}\)

\(\dfrac{1}{3.3}>\dfrac{1}{3.4}\)

\(\dfrac{1}{4.4}>\dfrac{1}{4.5}\)

.................

\(\dfrac{1}{9.9}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\dfrac{1}{10.10}>\dfrac{1}{10.11}\)

=> A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{7}{12}-\dfrac{1}{11}\)

A > \(\dfrac{65}{132}\)

Vậy A > \(\dfrac{65}{132}\) < đpcm)

DD
3 tháng 8 2021

Đổi: \(1h30'=1,5h\),

Tổng vận tốc của hai xe là: 

\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(2+3=5\)(phần) 

Vận tốc taxi là: 

\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)

Vận tốc xe tải là: 

\(100-60=40\left(km/h\right)\)

15 tháng 9 2021

1) Vì ∠xOt và ∠tOy là 2 góc kề bù nên

          ∠xOt + ∠tOy = 180°

    => ∠xOt = 180° - ∠tOy

          ∠xOt = 180° - 60°

          ∠xOt = 120°

    Vậy ∠xOt = 120°

3,Om là tia phân giác của yot

=>mOt=\(30^0\)

On là tia phân giác của xOt

=>nOt=\(60^0\)

Om là tia phân giác của yOt

On là tia phân giác của xOt

=>Ot nằm giữa Om,On

nOt+mOt=nOm

nOm=30+60=90

=>......................