Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\)
Áp dụng bđt \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:
\(A\ge\left|56-x+x+80\right|=136\)
Vậy GTNN của A là 136 khi \(-80\le x\le56\)
Ta có : \(\begin{cases}\left|56-x\right|\ge56-x\\\left|x+80\right|\ge x+80\end{cases}\)\(\Rightarrow\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\ge56-x+x+80\)
\(\Rightarrow\left|56-x\right|+\left|x+80\right|\ge136\)
Dấu " = " xảy ra khi \(\begin{cases}56-x\ge0\\x+80\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le56\\x\ge-80\end{cases}\)
Vậy MINA=136 khi \(-80\le x\le56\)
a)Ta có;GD=DE(gt)
BD=CD(vì đường cao của tam giác cân cũng là đường trung tuyến)
=>Tứ giác BGCE là hình bình hành(có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
vì góc ADC=90 độ(AD vuông góc với BC)
=>BGCE là hình thoi.
=>BG=GC=CE=BE(dpcm)
b) ta có :BE=CE(cmt)
AE chung
AB=AC(vì tam giác ABC cân)
=>tam giác ABE=tam giác ACE(c.c.c)
c)CG=1/2 AE(gt)=>tam giác ACE vuông tại C.
Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!
a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)
nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!
b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.
Chứng minh
Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)
ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)
mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ
mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)
Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:
góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)
Do đó tam giác ABH = tam giác BAD
=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)
Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!
Tam giác ABC cân ở A có góc BAC= 40 độ
=> góc ABC = góc ACB = \(\frac{180^o-40^o}{2}=70^o\)
Vì D nằm trên đường trung trực của cạnh AB nên AD=BD
=> tam giác ABD cân tại D
=> góc BAD = góc ABD = 70 độ
=> góc ADB = 180 độ - góc BAD - góc ABD = 180 độ - 70 độ - 70 độ = 40 độ
Ta có: góc EAB + góc BAD = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc EAB = 180 độ - góc BAD = 180 độ - 70 độ = 110 độ (1)
Mặt khác : góc ACD + góc ACB = 180 độ ( 2 góc kề bù)
=> góc ACD = 180 độ - góc ACB = 180 độ - 70 độ =110 độ (2)
Từ (1) và (2) => góc EAB = góc ACD
Xét tam giác EAB và tam giác DCA có
AE=CD ( gt)
góc EAB= góc ACD (cmt)
AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác EAB= tam giác DCA ( c.g.c)
=> góc E = góc CDA
Mà góc CDA=40 độ => góc E = 40 độ
=> góc EBD= 180 độ- góc E-góc CDA=180 độ -40 độ-40 độ=100 độ
- Tính chất ba đường trung tuyến: Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đồng quy (cắt nhau) tại một điểm. Điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác và cách mỗi đỉnh khoảng 2/3 đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy
- Tính chất ba đường phân giác: Ba đường phân giác của tam giác cùng đồng quy tại một điểm, điểm đó cách đều ba cạnh của tam giác
- Tính chất ba đường trung trực: Ba đường trung trực của tam giác cùng đòng quy tại một điểm, điểm đó cách đều ba đỉnh của tam giác và là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác
- Tính chất đường cao: Ba đường cao của tam giác cùng đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác./..
P/S: Cái này có ở trong SGK tập 2. Mình có bổ sung thêm vài ý cho đầy đủ. Chúc bạn học tốt!!!