K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Phan Đình Giót.

16 tháng 12 2021

Phan Đình Giót 

30 tháng 12 2021

Em thích nhân vật Ngô Quyền vì ông ấy rất thông minh.

17 tháng 12 2021

Ai nhanh mk tick

19 tháng 12 2021

ủa Linh ơi câu này mình trả lời rồi mà

29 tháng 11 2023

Lý Thánh Tông

4 tháng 1

Lý Thánh Tông nhé bạn

19 tháng 12 2023

kỉ phấn's trắng

hiha

Đó là:

-Kỷ phấn trắng

24 tháng 11 2023

Tham khảo

- Lễ hội Gầu Tào là lễ hội lớn nhất và có quy mô cộng đồng duy nhất, gắn với đời sống tâm linh, tinh thần của cộng đồng người Mông. Lễ hội tổ chức vào tháng Giêng hàng năm, nhưng việc chuẩn bị được tiến hành từ cuối tháng Chạp, với hai nghi lễ là chặt tre và dựng nêu. Người Mông thường tổ chức lễ hội Gầu Tào để tạ ơn thần linh vì đã ban cho họ con cái, sức khỏe, mùa màng bội thu,…

- Hiểu biết của em về một số nét văn hoá ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:

+ Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ nổi tiếng với lễ hội Gầu tào, lễ hội Lồng tồng,.... các lễ hội được tổ chức nhằm cầu cho mọi người có một năm khỏe mạnh, nhiều may mắn, mùa màng bội thu,...

+ Chợ phiên của ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ thường họp vào những ngày nhất định; hàng hóa tại đây phần lớn là những sản phẩm của người dân địa phương.

+ Người dân vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điệu múa, hát đặc sắc, như: hát then, múa xòe,…

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễnc. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?a. Đường thủy                         b. Đường bộc. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường 4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra...
Đọc tiếp

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

 

9.Ai là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?

a. Lý Thường Kiệt                 b. Lý Huệ Tông

c. Lý Thánh Tông                       d. Lý Chiêu Hoàng 10.

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra trên sông nào?           

a. Sông Như Nguyệt                    b. Sông Hồng              c. Sông Cửu Long

d. Sông Đuống

11. Chủ trương " ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" là của ai?

a. Lê Hoàn                      b. Lý Công Uẩn               c. Lý Thánh Tông d. Lý Thường Kiệt

5
20 tháng 12 2021

C

D

20 tháng 12 2021

2. Ai đã lấy áo long cổn (áo thêu rồng cho nhà vua) trao cho Lê Hoàn và mời ông lên làm vua?

a. Đinh Tiên Hoàng                        b. Đinh Liễn

c. Đinh Toàn                                  d. Thái hậu họ Dương

chọn d

3. Quân Tống tấn công vào nước ta bằng những đường nào?

a. Đường thủy                         b. Đường bộ

c. Đường sắt.                         d. Đường thủy và đường

chọn a

 

4. Ai là người dời đô từ Hoa Lư( Ninh Bình) ra Thăng Long?

a. Lý Thường Kiệt

b. Lý Thái Tổ( Lý Công Uẩn)

c. Lý Thánh Tông c. Lý Chiêu Hoàng

 chon b

5. Kinh thành Thăng Long thời Lý có những gì đặc biệt?

a. Có đường sắt, đường thủy đi các nước.             

b. Nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa, phố phường nhộn nhịp

c. Có cầu Long Biên bắc qua sông Hồng

d. Có nhiều nhà cao tầng, khách sạn

 

 

6. Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vào năm nào?

a. Năm 1009                       b. Năm 1010                 c. Năm 1226     

d. Năm 2010                     chon b

 

7. Ai đã đổi tên nước là Đại Việt? 

a. Lý Thánh Tông                       b. Lý Nhân Tông

c. Lý Thái Tổ                             d Lý Anh Tông

8.Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra vào năm nào? 

a. Năm 1075- 1077

b. năm 1072 - 1075

c. Năm 1076- 1077 d. Năm 1077 

31 tháng 7 2023

Đến với Tây Nguyên, ai cũng muốn được thưởng thức những âm thanh trầm bổng, vang vọng của cồng chiêng giữa núi rừng đại ngàn. Cồng chiêng Tây Nguyên không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt bởi sự đa dạng độc đáo của kỹ thuật diễn tấu, mà còn là tiếng nói tâm linh, là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Trải qua năm tháng, cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa đặc trưng, đầy sức quyến rũ và hấp dẫn của vùng đất Tây Nguyên. Những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng, đã sống mãi cùng đất trời và con người Tây Nguyên. Âm thanh của cồng chiêng như xoa dịu nỗi buồn, sự đớn đau, nỗi cô đơn trống vắng hay tủi hờn trong bất hạnh. Người giàu sang, kẻ nghèo hèn, già trẻ, gái trai như bị thôi miên, khao khát tìm về cội nguồn, gắn kết trong vũ điệu cồng chiêng say lòng người. Âm nhạc ở đây không đơn thuần là nghệ thuật mà có chức năng phục vụ một sự kiện đặc biệt trong xã hội hoặc trong đời sống hàng ngày. Lúc đứa trẻ mới chào đời, tiếng cồng vang lên chào đón thành viên mới.

26 tháng 12 2021

26 tháng 12 2021

A. Mị Châu- Trọng Thủy nha

25 tháng 7 2021

A