Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tự sự, biểu cảm
2. - Quốc hiệu
- Văn hiến
- Lãnh thổ
- Phong tục
- Triều đại
- Nhân tài
3. Phát triển các yếu tố khác ngoài cương vực lãnh thổ
- Xác định cốt yếu nhất là văn hiến.
Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần."
1/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
- Biểu cảm (có kết hợp với miêu tả)
2/ Xác định rõ biện pháp tu từ trong câu: " Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" ?
- Nói quá, so sánh
3/ Nêu nội dung chính của văn bản ?
- Bài ca dao đã diễn tả nỗi vất vả, gian truân của nghề nông. Từ đó kêu gọi thái độ cảm thông và biết ơn người làm ra của cải vật chất, sự trân trọng đối với thành quả lao động
(4 câu đầu)
- Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước: hành động đi đi lại lại -> bước chân chậm chạp, trĩu nặng nỗi niềm chán ngán, chán trường của chinh phụ.
Bước chân này rất khác bước chân hăm hở Thúy Kiều:
- Săm săm đè nẻo Lam Kiều lần sang
- Săm săm băng lối vườn khuya một mình
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- “Ngồi rèm thưa””: Hết đứng lên lại ngồi xuống. -> Sự thấp thỏm và bất an, bồn chồn.
- “Rủ thác đòi phen”: hết buông ràm xuống lại cuốn rèm lên -> bồn chồn, hành động lặp đi lặp lại trong vô thức.
- “Ngoài rèm thước chẳng mách tin”: Hết ngóng ra ngoài bức rèm để mong chờ tin tức tốt lành rồi lại: “Trong đèn dường đã có đèn biết chăng” thẫn thờ quay vào đối diện với ngọn đèn đơn độc. Chỉ có ngọn đèn là người bạn đồng hành duy nhất với người chinh phụ.
-> Những hành động này lặp đi lặp lại trong vô thức buồn chán, tẻ nhạt.
-> Trông mong đến khắc khoải, triền miên trong vô vọng.
-> Lo lắng, bất an, bồn chồn, mỏi mệt.
2. Thể hiện qua cách cảm nhận ngoại cảnh (8 câu tiếp theo)
* Ngọn đèn:
- Ngọn đèn được sử dụng nhiều để nói về nỗi nhớ mong, thao thức. Đây là hình ảnh quen thuộc, không còn xa lạ gì với văn học mỗi khi nhân vật cần bộc lộ tâm trạng, gửi gắm nỗi niềm:
+ Ca dao: Đèn thương nhớ ai
Mà đèn không tắt
=> Nỗi nhớ người yêu.
+ Chuyện người con gái Nam Xương: người vợ nhớ chồng nên chỉ bóng người trên tường, nói với con mình đó là bố nó. Bóng người trên tường là sự phản chiếu của ngọn đèn. -> Ngọn đèn diễn tả nỗi nhớ thương.
-> Ngọn đèn xuất hiện tự nhiên, không phải là hình ảnh mới mẻ. Nhớ thương không ngủ được nên thắp đèn -> thức cùng ngọn đèn
-> Ngọn đèn vô tri vô giác nhưng là người bạn duy nhất để người chinh phụ chia sẻ nỗi lòng “bi thiết” và “buồn rầu” của mình.
-> Vì vô tri vô giác nên chinh phụ rất đau khổ nhận ra rằng “Đèn có biết dường bằng chẳng biết”. Vô tri vô giác nên không thể nào vỗ về, an ủi.
=> Càng thấm thía nỗi cô đơn cùng cực của chinh phụ.
=> Ngọn đèn song hành, đồng hành nhưng không thể chia sẻ được nên vẫn là hai thực thể tách rời. Không thể nào đồng cảm và sẻ chia tâm tư tình cảm với chinh phụ được.
- Nhắc đến hình ảnh “hoa đèn kia với bóng người khá thương”: hoa đèn soi bóng người cô đơn, tội nghiệp.
Hoa đèn: đầu bấc đèn dầu đã cháy thành than nhưng lại được ngọn lửa nung đỏ lên trông như hoa. -> tàn kết lại đầu sợi bấc đèn cháy đỏ như cái hoa đèn
-> Trong số hàng trăm nghìn loài hoa đều khoe hương sắc thì có một loài hoa rất tội nghiệp. Đó là hoa đèn. Hoa đèn là dấu hiệu của dầu hao, bấc hỏng. Hoa đèn cho thấy ngọn bấc đã sử dụng nhiều, đến hao mòn.
-> chinh phụ đã thao thức rất lâu, từ đêm này sang đêm khác, triền miên và khắc khoải.
1. Thể thơ song thất lục bát.
Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
2. Hành động, việc làm: cuốn rèm lên, kéo rèm xuống, dạo từng bước, đối diện với ngọn đèn.
-> Tâm trạng bất an, lo lắng, rối bời.
3. Yếu tố ngoại cảnh: rèm, chim thước, ngọn đèn.
-> Tâm trạng người chinh phụ
Đề 1:
4)
: Gợi ý những ý chính làm bài
- Từ quan điểm đúng đắn của Thân Nhân Trung : “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, học sinh liên hệ đến lời dạy của Bác : “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”.
- Câu nói của Người đề cao vai trò của giáo dục. Người đặt giáo dục là một trong nhiệm vụ hàng đầu để chấn hưng đất nước.
- Người kêu gọi mọi người Việt Nam có quyền lợi và bổn phận học kiến thức mới để xây dựng nước nhà; nhất là các cháu thiếu niên phải ra sức học tập để cho non sông Việt Nam, dân tộc Việt Nam được vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu.
- Ngày nay, Đảng và Nhà nước đã thực hiện quan điểm giáo dục đúng đắn : Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Trong đó, cần tập trung đầu tư cho giáo dục, coi trọng hiền tài, có chính sách đãi ngộ hợp lí để bồi dưỡng nhân tài, phát huy nhân lực ; tránh tình trạng chảy máu chất xám…
Đề 2:
1 phương thức biểu đạt chính là miêu tả
2 nội dung nói về lòng nồng nàn yêu nước của dân ta
tên đoạn trích là lòng yêu nước to lớn của nhân dân ta
3+ câu nêu luận điểm là câu: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
+ nt đảo ngữ trong câu văn đầu là muốn nói lên lòng yêu nước mãnh liệt và cao cả của nhân dân ta
+tác dụng nhấn mạnh tinh thần đoàn kết, yêu nước, bảo vệ nước của dân tộc việt nam
5n tác giả sd biện pháp nhân hoá, tg đã ví long yêu nước của nhân dân ta như 1 làn sóng to lớn và quét sạch những kẻ bán nước cướp nước
tác giả khẳng định sức mạnh to lớn của dân tộc ta
+sự khẳng định đấy đã đc cm trong cuộc kháng chiến Điện Biên Phủ, cách mạng tháng tám
1) PTBĐ: Nghị luận
2) Theo TG điểm khác nhau cơ bản giữa ng thành công và kẻ thất bại là:
`- ng Thành công : luôn luôn chịu trách nhiệm về những việc mk đã làm (từ đó có khả năng thay đổi mọi chuyện).
- ng Thất bại : ko chịu trách nhiệm ......( luôn đổ lỗi cho mọi thứ trừ bản thân họ,ko có lỗ lực và cố gắng).
3) TG cho rằng: suy nghĩ “những người và những việc xung quanh mình khiến mình thất bại ” lại làm cho con người trở thành nạn nhân bất lực, không thể thay đổi được cuộc sống,Vì:
Con ng luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh,số phận mà ko chịu thừa nhận những khiếm khuyết,nhược điểm của bản thân để sửa chữa.Họ tự lừa gạt mk,hèn nhát giả dối,ko dám đối diện vs chính mk để thay đổi.
4) Bài hc về nguyên nhân của sự thành công và thất bại.
câu2
một đời người , một rừng cây
câu3
biểu cảm
câu 4
điệp từ ''ai''
điệp ngữ ''phải đâu''
câu 4 mk ko biết rõ tdung thông cảm
câu 1
nói về một con người cụ thể .con người đó đã sống 1 cuộc sống chân thực, đấu tranh lại thói ích kỉ và lòng tham của con người, con người đó đã sống đến phút cuối của cuộc đời cho cộng đồng của mình
chú ý : nếu sai mong bạn thông cảm và chỉ ra chỗ sai cho mình nhé.