..."

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2016

(-4,3) + [(-7,5)+(+4,3)]

= -4,3 + (-7,5 + 4,3)

= - 4,3 - 7,5 + 4,3

= (4,3 - 4,3) -7,5

= -7,5

Chọn b. - 7,5

19 tháng 4 2016

b, - 7,5

22 tháng 4 2016

Ta có:

\(3^3=27\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow\left(3^3\right)^{33}\text{≡}1^{33}\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{99}\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}\text{≡}3\left(mod13\right)\)

Lại có :

\(\left(3^3\right)^{35}\text{≡}1^{35}\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{105}\text{≡}1\left(mod13\right)\)

\(\Rightarrow3^{100}+3^{105}\text{≡}3+1=4\left(mod13\right)\)

Vậy số dư trong phép chia đó là 4.

 

27 tháng 4 2016

bn nhìn thấy bao nhiêu hình tam giác?

27 tháng 4 2016

Bài này không có cách giải đâu nhỉ? (chỉ đếm được thôi) 

27 tháng 1 2016

\(1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(A=\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+....+\frac{2}{99.100}+\frac{1}{50}=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}\)

  \(=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{100}\right)+\frac{1}{50}=1\)

28 tháng 2 2016

Chưa phân loại

10 tháng 11 2016

sao bạn làm được cái bảng đó vậy chỉ mình với

20 tháng 3 2016

Mình giải câu 59 nhé bạn. Có gì sai sót bạn bỏ qua nhé =))

a. Ta có: LP vuông góc MN => LP là đường cao của tam giác LMN

                MQ vuông góc LN => MQ là đường cao thứ 2 của tam giác LMN

Mà LP cắt MQ tại S => NS thuộc đường cao thứ 3 của tam giác LMN => NS vuông góc LN

b.+>Tính PSQ: 

Ta có tam giác LPN là một tam giác vuông tại P

=> Góc LNP = 90độ - 50 độ = 40 độ

Ta lại có tam giác QLS vuông tại Q

=> Góc QLS + góc LSQ = 90 độ => góc LSQ = 90 độ - góc QLS = 90độ - 40 độ = 50 độ

Mà góc LSQ và góc PSQ là hai góc phụ nhau

=> QSP = 180 độ - 50 độ = 130 độ

+> Tính MSP

Ta thấy góc MSP và góc LSQ là hai góc đối đỉnh => góc MSP = góc LSQ = 50 độ

20 tháng 3 2016

Câu 59 là câu nào?

30 tháng 3 2016

toán lớp mấy vậy

14 tháng 3 2016

Trong toán học, một bất đẳng thức (tiếng Anh:Inequality) là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng. (Xem thêm: đẳng thức)

Ký hiệu  có nghĩa là a nhỏ hơn b và Ký hiệu  có nghĩa là a lớn hơn b.

Những quan hệ nói trên được gọi là bất đẳng thức nghiêm ngặt; ngoài ra ta còn có

 có nghĩa là a nhỏ hơn hoặc bằng b và  có nghĩa là a lớn hơn hoặc bằng b.

Người ta còn dùng một ký hiệu khác để chỉ ra rằng một đại lượng lớn hơn rất nhiều so với một đại lượng khác.

Ký hiệu a >> b có nghĩa là a lớn hơn b rất nhiều.

Các ký hiệu a, b ở hai vế của một bất đẳng thức có thể là các biểu thức của các biến. Sau đây ta chỉ xét các bất đẳng thức với các biến nhận giá trị trên tập số thực hoặc các tập con của nó.

Nếu một bất đẳng thức đúng với mọi giá trị của tất cả các biến có mặt trong bất đẳng thức, thì bất đẳng thức này được gọi là bất đẳng thức tuyệt đối hay không điều kiện. Nếu một bất đẳng thức chỉ đúng với một số giá trị nào đó của các biến, với các giá trị khác thì nó bị đổi chiều hay không còn đúng nữa thì nó được goị là một bất đẳng thức có điều kiện. Một bất đẳng thức đúng vẫn còn đúng nếu cả hai vế của nó được thêm vào hoặc bớt đi cùng một giá trị, hay nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia với cùng một số dương. Một bất đẳng thức sẽ bị đảo chiều nếu cả hai vế của nó được nhân hay chia bởi một số âm.

Hai bài toán thường gặp trên các bất đẳng thức là

  1. Chứng minh bất đẳng thức đúng với trị giá trị của các biến thuộc một tập hợp cho trước, đó là bài toán chứng minh bất đẳng thức.
  2. Tìm tập các giá trị của các biến để bất đẳng thức đúng. Đó là bài toán giải bất phương trình.
  3. Tìm giá trị lớn nhất,nhỏ nhất của một biểu thức một hay nhiều biến.
14 tháng 3 2016

Các mệnh đề dạng "a < b", "a > b", "a ≤ b" và "a ≥ b" được gọi là bất đẳng thức. Trong đó các kí hiệu a và có thể là các biểu thức của các biến.

Các bất đẳng thức dạng: "a < b" và "a > b" được gọi là các bất đẳng thức nghiêm ngặt, còn các bất đẳng thức dạng: "a ≤ b" và "a ≥ b" được gọi là bất đẳng thức không nghiêm ngặt.

Một bất đẳng thức có thể đúng, có thể sai. Việc chứng minh một bất đẳng thức nào đó là đúng với các giá trị của các biến thuộc một tập hợp cho trước được gọi là bài toán chứng minh bất đẳng thức.

18 tháng 4 2016

Khi nhìn ngược các con số trong hình vẽ thì ta sẽ được dãy số: 86 - vị trí ôtô đỗ - 88 - 89 - 90 - 91.

Như vậy, ôtô sẽ nằm ở số 87

18 tháng 4 2016

trời ơi cậu đúng là không phải đậu vừa rang