K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

đâu ko phải phát minh của người tối cổ

a.biết chế tạo ra cung tên để săn bắn

b. ghè 2 mảnh đá với nhau để lấy lữa

c. ghè 1 mặt của mảnh đá cho sắc nhọn

d.biết dựng lều bằng cành cây hay da thú

6 tháng 11 2018

Đâu ko phải phát minh của người tối cổ

a. biết chế tạo cung tên để săn bắn

9 tháng 3 2022

lê lai

Trần Quốc Tuấn

không phải con vua và gọi vua là chú

13 tháng 9 2018

thích cái nào thì chọn nhá bạn :v

1. Tây Tạng: Cung điện Potala

Cung điện Potala bắt đầu được xây dựng từ năm 1645. Với 3 tầng, 1000 phòng, 10.000 gian thờ và xấp xỉ 200.000 bức tượng. Ngày nay, đây là một bảo tàng, nơi có chứa rất nhiều di vật văn hóa đa dạng, tượng trưng cho lịch sử, văn hóa nghệ thuật Tây tạng ấn tượng. Cung điện này năm ở độ cao hơn 12,000 feet (3,700 mét) trên mực nước biển và xứng danh là một trong những cung điện nằm ở vị trí cao nhất thế giới.

2. Bhutan: Tu viện Taktsang

Được xây dựng lần đầu tiên vào năm 1692. Nằm trên một vách núi cao 3,000 feet (900 mét) phía trên thung lũng Paro. Xưa kia, đây là nơi cư ngụ của các tăng nhân. Và nếu bạn muốn đến đây, hãy chuẩn bị trước tâm lý về một hành trình dài nhớ mang đủ nước. Ban ngày trời có thế rất nóng, bạn chỉ nên mang các đồ vật gọn nhẹ để đi bộ đường dài và đặc biệt, nên mặc quần áo dài, bởi nếu hở nhiều da thịt sẽ không được pháp vào tu viện này.

3. Miến Điện: Chùa Shwezigon

Hoàn thành năm 1102 sau công nguyên. Người ta tin rằng, nơi đây cất giữ một mảnh xương và răng của Phật Gautama. Truyền thuyết kể rằng Vua Anawrahta đã đi thỉnh xá lợi răng của Phật từ Sri Lanka. Sau đó, Nhà vua quyết định cất giữ thánh vật này trong một ngôi chùa vì lợi ích của mọi người. Về nơi xây chùa Shwezigon, sau khi Nhà vua có được xá lợi răng, ôn đã đưa nó lên lưng con voi trắng và nói, “Voi trắng của ta hãy cúi đầu xuống nơi mà xá lợi răng muốn được cất giữ”..

4. Thái Lan: Kinh đô Ayutthaya

Trước kia là nơi ở của người Xiêm từ năm 1351 đến 1676 và có một bộ sưu tập các công trình kiến trúc cổ hùng vĩ. Xưa kia, Ayutthaya là kinh đô cũ của Thái Lan. Nằm cách Băng-Cốc một giờ chạy xe, và đến tận bây giờ, nơi đây vẫn là một trong những địa điểm du lịch nổi tiếng của Thái Lan.

13 tháng 9 2018

ai biết bày mik vs

3 tháng 7 2019

Câu 1: Theo ý kiến của mk thì do:

- Trưng Trắc là chị cả, người xưa có lẽ luôn theo truyền thống vua cha sẽ lập con trưởng làm vua, Chị em Hai Bà Trưng cũng gần giống như vậy, khác ở chỗ là Trưng Trắc đã tự lập làm vua.

Tuy nhiên trong sách Việt Nam Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim sau khi đánh Luy Lây thành nói tới cả 2 Bà Trưng đều xưng vương, có lẽ là Trưng Trắc tự lập làm vua, xưng là Trưng Vương. Phong Trưng Nhị được phong làm Phó Vương.

Nhưng điều trên phần lớn là do mk nghiên cứu và tìm hiểu mà ra nếu có gì sai sót xin mn thông cảm và góp ý cho và đừng ném đá cmt chửi mjh ngu

Chúc bn hok tốt ^^

22 tháng 8 2019

Câu 2
Theo quan điểm của mình thì việc 2 bà Trưng đóng đô ở ML như 1 cách để thể hiện lòng yêu quê hương

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0