Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tắm nắng:trẻ chỉ cần 5 -30 phút phơi nắng vào buổi sáng từ 7 – 8 h sẽ giúp trẻ có được 90% nhu cầu vitamin D.
=> Người ta thường tắm nắng cho trẻ sơ sinh vào lúc buổi sáng 7-8h và lúc này những tia nắng mặt trời vẫn cho có bức xạ mạnh.
Cây vạn tuế có hại cho sức khỏe con người. Minh chứng cụ thể như:
Cây Vạn tuế: Vỏ, ngọn cây và hạt vạn tuế đều chứa chất độc có thể gây ung thư hoặc rối loạn thần kinh mãn tính.
Cây dương xỉ Không có hại cho sức khỏe con người. Mặt khác các cây đó còn giúp con người trị một số bệnh:
Cây Dương xỉ: Chữa đau lưng, mỏi gối, di tinh, bạch đới, tiểu són do thận hư
- Cây vạn tuế tên khoa học là Cycas revoluta Thunb, thuộc họ thiên tuế Cycadaceae. Ở Việt Nam, loại cây này thường được rất nhiều cơ quan, trường học, gia đình lựa chọn trồng làm cảnh. Tuy nhiên, nếu tiếp xúc gần hoặc dùng tay vặt lá, hạt, vỏ vạn tuế, người tiếp xúc có thể bị ngộ độc. Các hợp chất alkaloids trong thân cây có thể gây ung thư, ngay cả trong hạt vạn tuế cũng có chất cycasin độc tính khá cao. Các nhà khoa học khuyên không nên tiếp xúc thường xuyên hoặc đặt cây vạn tuế trong phòng kín bởi nó có thể gây bệnh, ngộ độc thậm chí gây tử vong cho người.
Các nghiên cứu cho thấy, các loại máy văn phòng khi sử dụng thải ra nhiều khí độc như formandehyde, toluen, xylen… rất độc hại cho cơ thể, sức khoẻ của người ở trong phòng đó. Các khí này gây viêm đường hô hấp, ngộ độc thần kinh…Dương xỉ có khả năng làm sạch không khí, tăng cường độ ẩm trong phòng.
Để khử Fomandehyde hữu hiệu, hấp thụ trimetylbenzen, toluen thải ra từ máy tính, máy in, máy photocopy bạn nên đặt chậu dương vị ở gần các máy văn phòng.Để khử Fomandehyde hữu hiệu, hấp thụ trimetylbenzen, toluen thải ra từ máy tính, máy in, máy photocopy bạn nên đặt chậu dương vị ở gần các máy văn phòng.
thế giới động vật rất đa dạng và phong phú và cũng có ích cho con người
+ những môi trường sống của thực vật hoang dã là:rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới,sa mạc,núi cao,vùng băng tuyết
+ mặt có ích:làm vật nuôi,cung cấp nguồn thức ăn cho con người,tiêu diệt các loài thực vật độc
mặt có hại:tấn công con người,chích nọc độc con người
+ không nên bắt về để làm cảnh,bảo vệ các động vật sắp bị tuyệt chủng
Bạn đông minh khôi ơi chẳng lẽ chỉ bảo vệ các loài động vật sắp bị tuyệt chủng mà k bảo vệ các loài động vật khác hay sao?!!!
Thế thì khổ các loài động vật khác wa.
cấu tạo miền hút của rễ gồm các bộ phận như sau:
- vỏ : gồm 2 phần là : + Biểu bì và thịt vỏ + Biểu bì( TB lông hút) → Bảo vệ các phần nhân bên trong, hút nước và muối khoáng. + Thịt vỏ → Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa : Có 2 phần : + Bó mạch và ruột + Bó mạch gồm : Mạch gỗ và mạch rây ( xếp xen kẽ trên tế bào thực vật) + Mạch rây → Chuyển các chất hữu cơ đi nuổi cây + Mạch gỗ → Chuyển các chất từ rễ lên thân và cành
MÌNH HƠI CHỄ MỘT CHÚT, THÔNG CẢM, CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT
Câu 1:
Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Câu 2:
Các điều kiện nảy mầm của hạt :
– Điều kiện bên ngoài: Hạt cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp thì mới nảy mầm được.
– Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống của hạt phải tốt, không bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc,…
Câu 3:
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 4:
Nếu như sơ đồ thì em cần chú ý mũi tên nhé.
Các loại quả quả khô quả mọng quả khô nẻ quả khô không nẻ quả thịt quả hạch Sơ đồ trình bày các loại quả
Câu 5:
- Cấu tạo của tảo: Tảo là những sinh vật mà cơ thể gồm một hoặc nhiều tế bào, cấu tạo rất đơn giản, có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệp lục. Hầu hết tảo sống ở nước.
- Vai trò của tảo: góp phần cung cấp ôxỉ và thức ăn cho các động vật ở nước. Một số tảo cũng được dùng làm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc.,... Bên cạnh đó một số trường hợp tảo cũng gây hại.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Cây có rễ chùm bao gồm:
A. Cây lúa, cây tỏi, cây cải. C. Cây hồng xiêm, cây hành, cây tre.
B. Cây hành, cây ngô, cây lúa. D. Cây cải, cây rau muống, cây bưởi.
Câu 2: Tế bào lông hút nằm ở phần:
A. Mạch gỗ C. Ruột
B. Thịt vỏ D. Biểu bì
Câu 3: Con đường hút nước và muối khoáng hòa tan:
A. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ\(\rightarrow\) thân\(\rightarrow\) lá.
B. Lông hút qua vỏ\(\rightarrow\) mạch rây của rễ\(\rightarrow\) lá \(\rightarrow\) thân.
C. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch gỗ của rễ \(\rightarrow\) lá \(\rightarrow\) thân.
D. Lông hút qua vỏ \(\rightarrow\) mạch rây \(\rightarrow\) thân \(\rightarrow\) lá.
Câu 4: Mướp, bầu, bí, khổ qua thuộc loại:
A. Thân cỏ B. Thân bò
C. Thân leo D. Thân gỗ
Câu 5: Muốn xác định được tuổi của cây, người ta thường dựa vào:
A. Độ cao của cây
B. Độ lớn của thân cây
C. Độ dày của phần ruột
D. Số vòng gỗ hàng năm của cây
Câu 6: Củ gừng là loại:
A. Thân củ nằm dưới mặt đất
B. Thân rễ nằm trên mặt đất
C. Thân rễ nằm dưới mặt đất
D. Thân củ nằm trên mặt đất
Câu 7: Trụ giữa của rễ có:
A. Mạch gỗ
B. Thịt vỏ
C. Các bó mạch ( Mạch gỗ, mạch rây)
D. Lông hút
Câu 8: Người ta thường bấm ngọn cho những cây:
A. Bí đỏ, mồng tơi
B. Cà chua, bông
C. Bầu, bí, cà phê
D. Bí đỏ, mồng tơi, cà chua, bông, bầu, bí, cà phê
Câu 9: Trồng những cây nào sau đây sẽ tăng nguồn đạm cho đất?
A. Cây họ lúa
B. Cây khoai lang, khoai tây
C. Cây họ đậu
D. Cây sắn, rau ăn
Câu 10: Lúa, bắp, cỏ, cỏ mần trầu thuộc loại:
A. Thân cỏ
B. Thân cột
C. Thân quấn
D. Thân gỗ
Câu 11: Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với việc bấm ngọn là để:
A. Cây mọc cao hơn, tốt hơn
B. Thức ăn dồn vào các cành còn lại
C. Cho chồi hoa, chồi lá phát triển
D. Cho cây có đủ chất dinh dưỡng, phát triển tốt, năng suất cao
Câu 12: Su hào là một loại:
A. Rễ củ nằm dưới mặt đất
B. Thân củ nằm dưới mặt đất
C. Thân củ nằm trên mặt đất
D. Rễ củ nằm trên mặt đất
Câu 13: Những thân cây già đôi khi bị rỗng ruột nhưng vẫn sống vì:
A. Chất dinh dưỡng vẫn còn
B. Lá vẫn chế tạo được chất hữu cơ
C. Còn phần vỏ để bảo vệ
D. Các mạch vẫn còn
Câu 14: Thân dài ra do:
A. Sự lớn lên và phân chia tế bào
B. Chồi ngọn
C. Mô phân sinh ngọn
D. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Câu 15: Cây trồng lấy củ như khoai lang, cà rốt thì cần nhiều:
A. Đạm B. Lân C. Kali D. Đạm và lân
bn cho chut 2 ngay sau la minh co de roi
Tìm hộ mik với :
Cây có bao nhiêu bộ phận chính ?
Hãy liệt kê tên các bộ phận chính của cây.
Nêu chức năng chính của từng bộ phận đó.